Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanh xã hội
PREMIUM
Số trang
290
Kích thước
14.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
958

Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanh xã hội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

BÙI NGỌC TUẤN ANH

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM, CẢM HỨNG

VÀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

BÙI NGỌC TUẤN ANH

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM, CẢM HỨNG

VÀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 62340102

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM XUÂN LAN

TS. VÂN THỊ HỒNG LOAN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Bùi Ngọc Tuấn Anh

Ngày sinh: 14/01/1979 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã NCS: 16A3401020001

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn luận án tốt nghiệp, hợp lệ về bản quyền cho Thư viện

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh để kết nối toàn văn vào CSDL thông tin

khoa học của Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM .

Ký tên

(Ghi rõ họ tên)

Bùi Ngọc Tuấn Anh

Tôi cam đoan rằng luận án “Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định

khởi sự kinh doanh xã hội” là công trình nghiên cứu của chính tôi và được thực hiện

dưới sự hướng dẫn của tập thể giáo viên hướng dẫn.

Các kết quả phân tích trong nghiên cứu trong luận án là trung thực. Nội dung

của luận án chưa từng được những tác giả khác công bố.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoa

học của luận án này.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

BÙI NGỌC TUẤN ANH

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Phạm Xuân Lan,

người đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành

luận án. Tôi cũng xin tri ân đến TS. Vân Thị Hồng Loan, đã hướng dẫn đồng thời tạo

điều kiện để tôi hoàn thành luận án tốt của mình.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Mở Tp.HCM đã

hỗ trợ, hướng dẫn những thủ tục trong cả quá trình học tập, nghiên cứu. Bên cạnh đó,

tôi cũng cảm ơn chị Nguyễn Thị Hà Thanh, đại diện Hội Hỗ Trợ Cộng Đồng Doanh

Nghiệp Xã Hội Việt Nam (Supporting Social Enterprise Community Association –

SSEC) đã hỗ trợ cho quá trình thu thập dữ liệu khảo sát cho luận án.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sự hỗ trợ, giúp đỡ từ đồng nghiệp,

bạn bè trong thời gian thực hiện nghiên cứu. Xin được tri ân gia đình, những người

thân luôn bên cạnh, đã luôn đồng hành, cùng chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi

có đủ nghị lực và sự tập trung hoàn thành luận án này.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

BÙI NGỌC TUẤN ANH

TÓM TẮT LUẬN ÁN

Đề tài : “Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanh

xã hội”

Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu ý định

KSKD xã hội dựa trên khung Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) với sự

bổ sung 3 biến ngoại sinh: chánh niệm, cảm hứng và nhận thức hỗ trợ xã hội. Trong

đó, chánh niệm và cảm hứng là 2 đặc điểm tính cách được kỳ vọng là những tính cách

bổ sung, góp phần giải thích ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Bên cạnh đó, luận án

còn đặt mục tiêu khám phá sự ảnh hưởng của hai trung gian nhận thức năng lực, kỳ

vọng kết quả cũng như nghề nghiệp, giới tính đến mô hình nghiên cứu. Trên kết quả

nghiên cứu, luận án đề xuất hàm ý quản trị cho các nhà chính sách, nhà quản lý liên

quan đến hoạt động KSKD xã hội có các chiến lược hoạt động phù hợp.

Phương pháp nghiên cứu: Luận án đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên

cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính (thảo

luận nhóm chuyên gia) nhằm xác nhận và điều chỉnh thang đo của những biến nghiên

cứu. Phương pháp nghiên cứu định lượng được dùng để kiểm tra độ tin cậy, giá trị

thang đo (tính đơn hướng, tính phân biệt và giá trị hội tụ), cũng như kiểm định mô

Lý do nghiên cứu: Các doanh nghiệp xã hội là lực lượng quan trọng góp phần

giải quyết các vấn đề xã hội còn bỏ ngỏ, ngoài phạm vi của chính phủ và các doanh

nghiệp thương mại. Sự phát triển của lực lượng doanh nghiệp xã hội góp phần tạo cơ

hội tăng trưởng bền vững cho quốc gia, đặc biệt là những nước mới nổi. Để thúc đẩy

sự gia tăng về số lượng và chất lượng doanh nhân xã hội, quá trình hình thành ý định

khởi sự kinh doanh (KSKD) xã hội cần phải được phân tích và hiểu rõ. Các tiếp cận

học thuật trước đây giải thích ý định thông qua lăng kính lý thuyết hành vi hoạch định

(TPB) và lý thuyết sự kiện KSKD (SEE) vẫn chưa hoàn toàn giúp mô tả đầy đủ được

các khía cạnh của hiện tượng này. Bên cạnh đó, các đặc điểm tính cách doanh nhân

xã hội hiện vẫn cần khám phá thêm để giúp hiểu rõ hơn về động cơ thúc đẩy của họ.

Chính vì các lý do trên, luận án thực hiện nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu bổ

sung những khoảng trống trên, góp phần hoàn thiện lý thuyết KSKD xã hội.

hình (mô hình đo lường, mô hình cấu trúc) và giả thuyết nghiên cứu bằng phương

pháp mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm SmartPLS. Mẫu khảo sát có

kích thước là 502, bao gồm những người có sự hiểu biết về doanh nghiệp xã hội, đã

tham gia tham dự các chương trình khác nhau do SSEC tổ chức. Kết quả định lượng

được thực hiện trên 502 bản câu hỏi hợp lệ.

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu đã phát triển và kiểm định thành công mô

hình nghiên cứu đề xuất cho KSKD xã hội. Tổng tác động lên ý định KSKD xã hội

của những yếu tố trong mô hình lần lượt theo thứ tự là: nhận thức năng lực khởi sự,

nhận thức hỗ trợ xã hội, chánh niệm, cảm hứng và kỳ vọng kết quả. Hai đặc điểm tính

cách cảm hứng, chánh niệm cung cấp thêm các đặc điểm của những doanh nhân xã

hội, vốn được tập trung quanh mô hình năm đặc điểm lớn (Big five model). Vai trò

giới tính, nghề nghiệp cũng được xác nhận những khác biệt trên mối quan hệ giữa

những yếu tố trong mô hình KSKD xã hội.

Kết luận và hàm ý quản trị: Luận án đã bổ sung khoảng trống lý thuyết về

mối quan hệ giữa cảm hứng, chánh niệm, nhận thức hỗ trợ xã hội và ý định KSKD

xã hội thông qua Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT). Kết quả nghiên

cứu cung cấp các gợi ý cho các nhà chính sách, nhà quản lý về các chương trình hỗ

trợ, truyền thông. Sự đa dạng của thành phần doanh nhân xã hội đòi hỏi cần sự phân

chia các nhóm đối tượng trong thiết kế các chương trình tác động, thúc đẩy lực lượng

doanh nhân xã hội. Đặc biệt, nghiên cứu còn gợi ý đưa vào các chương trình đào tạo

chánh niệm trong hoạt động nhằm kích hoạt động cơ xã hội tích cực của các doanh

nhân tiềm năng.

Từ khóa: ý định KSKD, SCCT, chánh niệm, cảm hứng, giới tính.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................1

LỜI CÁM ƠN.......................................................................................................2

TÓM TẮT LUẬN ÁN ..........................................................................................3

ABSTRACT..........................................................................................................5

MỤC LỤC ............................................................................................................7

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.......................................................................11

DANH MỤC BẢNG...........................................................................................12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................14

1 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................1

Giới thiệu.......................................................................................................1

1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án .....................1

1.1.1 Bối cảnh thực tiễn.........................................................................1

1.1.2 Bối cảnh lý thuyết.........................................................................3

1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu.................................................8

1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................8

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................10

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................11

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................11

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................12

1.4 Phương pháp nghiên cứu .........................................................12

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính..............................................12

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ..........................................13

1.5 Ý nghĩa, đóng góp của nghiên cứu...........................................13

1.5.1 Đóng góp về mặt lý thuyết..........................................................13

1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn..........................................................14

1.6 Bố cục của luận án....................................................................15

2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......16

Giới thiệu.....................................................................................................16

2.1 Doanh nghiệp xã hội (DNXH)..................................................16

2.2 Doanh nhân xã hội (social entrepreneur) ................................19

2.2.1 Doanh nhân ................................................................................19

2.2.2 Doanh nhân xã hội......................................................................21

2.2.3 Phân biệt doanh nhân thương mại và doanh nhân xã hội.............26

2.3 Ý định khởi sự kinh doanh xã hội (social entrepreneurship

intention) 28

2.3.1 Khởi sự kinh doanh và KSKD xã hội..........................................28

2.3.2 Phân biệt khởi sự kinh doanh xã hội và các khái niệm tương tự ..30

2.3.3 Ý định khởi sự kinh doanh xã hội (social entrepreneurial intention -

SEI) 33

2.4 Các nghiên cứu về ý định khởi sự kinh doanh xã hội .............34

2.4.1 Hướng tiếp cận thứ nhất: Kiểm định và phát triển các mô hình

nghiên cứu về ý định KSKD xã hội........................................................34

2.4.2 Hướng nghiên cứu thứ hai: Tập trung vào các đặc tính của doanh

nhân xã hội.............................................................................................46

2.4.3 Hướng nghiên cứu thứ ba: Tập trung vào các yếu tố bối cảnh.....52

2.4.4 Các khoảng trống nghiên cứu .....................................................54

2.4.5 Hướng tiếp cận nghiên cứu của luận án ......................................56

2.5 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu ...................................61

2.5.1 Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) .......................61

2.5.2 Cảm hứng (Inspiration - INS) .....................................................62

2.5.3 Chánh niệm (Mindfulness - MFN)..............................................66

2.5.4 Nhận thức hỗ trợ của xã hội (perceived social support - PSS).....71

2.5.5 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.........................................73

2.5.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................83

Tóm tắt chương 2........................................................................................85

3 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................87

Giới thiệu.....................................................................................................87

3.1 Tiếp cận nghiên cứu..................................................................87

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ............................................................87

3.1.2 Quy trình nghiên cứu ..................................................................88

3.2 Nghiên cứu định tính ................................................................90

3.2.1 Kết quả tổng quan tài liệu ...........................................................90

3.2.2 Kết quả thảo luận nhóm..............................................................91

3.2.3 Kết quả phỏng vấn thử sơ bộ ....................................................102

3.3 Nghiên cứu định lượng ...........................................................103

3.3.1 Đối tượng khảo sát....................................................................103

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu ............................................................103

3.3.3 Kỹ thuật xử lý dữ liệu...............................................................104

Tóm tắt chương 3......................................................................................108

4 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................110

Giới thiệu...................................................................................................110

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu............................................................110

4.2 Đánh giá mô hình đo lường....................................................111

4.2.1 Kiểm định độ hội tụ và độ tin cậy nhất quán nội tại ..................111

4.2.2 Kiểm định giá trị phân biệt giữa các cấu trúc trong mô hình nghiên

cứu 112

4.3 Đánh giá mô hình cấu trúc.....................................................114

4.3.1 Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến...........................................114

4.3.2 Đánh giá hệ số xác định (R2

) và hệ số tác động (f2

)...................114

4.3.3 Đánh giá năng lực dự báo (Q2

)..................................................115

4.4 Đánh giá mối quan hệ và kiểm định giả thuyết nghiên cứu..115

4.5 Kiểm tra tác động trung gian.................................................117

4.6 Đánh giá sự ảnh hưởng của nghề nghiệp đến mô hình ý định

KSKD xã hội .............................................................................................119

4.7 Đánh giá sự khác biệt giữa giới tính trong mô hình ý định KSKD

xã hội 122

4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu................................................123

4.8.1 Mô hình dựa trên Lý thuyết SCCT và các thành phần trong bối cảnh

KSKD xã hội .......................................................................................125

4.8.2 Nhận thức hỗ trợ xã hội ............................................................125

4.8.3 Cảm hứng .................................................................................127

4.8.4 Chánh niệm ..............................................................................127

4.8.5 Ảnh hưởng của nghề nghiệp đối với ý định KSKD xã hội.........128

4.8.6 Ảnh hưởng của giới tính đối với ý định KSKD xã hội ..............131

Tóm tắt chương 4......................................................................................133

5 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ...................................134

Giới thiệu...................................................................................................134

5.1 Kết luận...................................................................................134

5.1.1 Kết quả nghiên cứu...................................................................134

5.1.2 Tính mới của nghiên cứu ..........................................................137

5.1.3 Các đóng góp chính của kết quả nghiên cứu .............................140

5.2 Hàm ý quản trị........................................................................142

5.2.1 Đối với các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ........................143

5.2.2 Đối với các nhà hoạch định chính sách .....................................145

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................146

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ......148

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................149

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KSKD

XÃ HỘI .............................................................................................................180

PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM .................................................185

PHỤ LỤC 3. BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM ...............................................192

PHỤ LỤC 4. TỔNG HỢP CÁC THAY ĐỔI VỀ NHỮNG PHÁT BIỂU TỪ THẢO

LUẬN NHÓM CHUYÊN GIA ..........................................................................203

PHỤ LỤC 5. BẢNG HỎI CHÍNH THỨC..........................................................211

PHỤ LỤC 6. KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................216

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991)..............................35

Hình 2.2. Mô hình sự kiện KSKD của Shapero và Sokol (1982)............................38

Hình 2.3: Mô hình tiềm năng tiềm năng KSKD (Krueger & Brazeal, 1994) ..........42

Hình 2.4: Lý thuyết nhận thức nghề nghiệp xã hội (Lent và cộng sự, 1994)...........43

Hình 2.5: Các khía cạnh nghiên cứu về bản thân doanh nhân xã hội......................47

Hình 2.7: Mô hình đề xuất thể hiện mối quan hệ giữa cảm hứng khởi sự và ý định

KSKD xã hội.........................................................................................................77

Hình 2.8: Mô hình đề xuất thể hiện mối quan hệ giữa chánh niệm và ý định KSKD

xã hội. ...................................................................................................................79

Hình 2.9: Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa nhận thức hỗ trợ xã hội và ý định KSKD

xã hội. ...................................................................................................................81

Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu chính thức của luận án .........................................84

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .............................................................................88

Hình 3.2: Quy trình tổng quan tài liệu....................................................................91

Hình 3.3. Hệ số đường dẫn trong hiệu ứng trung gian..........................................107

Hình 4.1: Kết quả phân tích mô hình đo lường ....................................................113

Hình 4.2. Kết quả kiểm định các giả thuyết (H1 – H5) ........................................116

Hình 5.1. Mô hình nghiên cứu ý định KSKD xã hội ............................................139

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Phân biệt doanh nghiệp xã hội và các loại hình tổ chức khác .................17

Bảng 2.2: Những định nghĩa doanh nghiệp xã hội .................................................18

Bảng 2.3. Định nghĩa về doanh nhân thương mại...................................................20

Bảng 2.4. Định nghĩa doanh nhân xã hội ...............................................................22

Bảng 2.5. Phân biệt doanh nhân xã hội và doanh nhân thương mại........................26

Bảng 2.6: Các định nghĩa về KSKD xã hội............................................................29

Bảng 2.7. Các nghiên cứu ứng dụng thuyết hành vi hoạch định của Ajzen (1991) .35

Bảng 2.8: Các nghiên cứu ứng dụng theo Shapero và Sokol (1982).......................39

Bảng 2.9: Các nghiên cứu ứng dụng mô hình tiềm năng khởi nghiệp (EPM) của

Krueger & Brazeal (1994) .....................................................................................42

Bảng 2.10: Các nghiên cứu ứng dụng theo lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội

(SCCT) của Lent và cộng sự (1994) ......................................................................44

Bảng 2.11: Đánh giá tổng hợp các lý thuyết tiếp cận .............................................44

Bảng 2.12. Các nghiên cứu ý định KSKD xã hội tiếp cận theo tính cách chung (5 đặc

điểm tính cách lớn)................................................................................................48

Bảng 2.13: Một số định nghĩa về cảm hứng tiêu biểu ............................................63

Bảng 2.14: Một số định nghĩa về chánh niệm tiêu biểu..........................................66

Bảng 2.15: Tổng hợp các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu .............................84

Bảng 3.1: Thang đo cảm hứng (Ký hiệu: INS).......................................................93

Bảng 3.2: Thang đo chánh niệm (Ký hiệu: MFN)..................................................95

Bảng 3.3: Thang đo nhận thức hỗ trợ xã hội (Ký hiệu: PSS)..................................97

Bảng 3.4: Thang đo ý định KSKD xã hội (Ký hiệu: SEI).......................................98

Bảng 3.5: Thang đo nhận thức năng lực KSKD xã hội (Ký hiệu: SEF)..................99

Bảng 3.6: Thang đo kỳ vọng kết quả KSKD xã hội (Ký hiệu: SOE) ....................101

Bảng 3.7. Những tiêu chí kiểm định mô hình đo lường........................................105

Bảng 3.8. Những tiêu chí kiểm định mô hình cấu trúc .........................................106

Bảng 3.9. Điều kiện cho chỉ số CI và VAF ..........................................................108

Bảng 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu .........................................................................110

Bảng 4.2: Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo và giá trị hội tụ..........................112

Bảng 4.3: Kết quả đo lường giá trị phân biệt........................................................113

Bảng 4.4. Hệ số xác định R2 , hệ số tác động (f2

), VIF .........................................114

Bảng 4.5. Các giá trị Q2 .......................................................................................115

Bảng 4.6. Kết quả Bootstrapping mô hình cấu trúc và kiểm định giả thuyết ........115

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định tác động gián tiếp của nhận thức năng lực khởi sự và kỳ

vọng kết quả ........................................................................................................117

Bảng 4.8. Kết quả kiểm định vai trò trung gian của nhận thức năng lực khởi sự và kỳ

vọng kết quả ........................................................................................................118

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định các giả thuyết trung gian ........................................118

Bảng 4.10. So sánh đa nhóm giữa Sinh viên với Nhân viên/ Chuyên viên ...........119

Bảng 4.11. So sánh đa nhóm giữa sinh viên với các nhà quản lý/giám đốc/tự kinh

doanh...................................................................................................................120

Bảng 4.12. So sánh đa nhóm giữa Nhân viên/ Chuyên viên với các Nhà quản lý/Giám

đốc/Tự kinh doanh...............................................................................................121

Bảng 4.13. So sánh đa nhóm theo giới tính..........................................................123

Bảng 4.14: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong mô hình nghiên cứu.....................124

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CSIE Trung tâm Khởi nghiệp và Sáng tạo Xã hội, trực thuộc Đại học Kinh

tế Quốc dân (Center for Social Innovation and Entrepreneurship)

CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (Centre for Social

Initiatives Promotion)

CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương

DNXH Doanh nghiệp xã hội (social enterprise)

GEM Chỉ số kinh doanh toàn cầu (Global Entrepreneur Monitor)

INS Cảm hứng (Inspiration)

KSKD Khởi sự kinh doanh (entrepreneurship)

MFN Chánh niệm (Mindfulness)

PSS Nhận thức hỗ trợ của xã hội (perceived social support)

SCT Lý thuyết nhận thức xã hội (Social cognitive theory)

SCCT Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (Social cognitive career

theory)

SEE Lý thuyết sự kiện khởi sự kinh doanh của Shapero (Shapero’s

Entrepreneurial Event - SEE)

SEF Nhận thức năng lực khởi sự kinh doanh xã hội (Social

entrepreneurial self–efficacy)

SEI Ý định khởi sự kinh doanh xã hội (social entrepreneurial intention)

SOE Kỳ vọng kết quả từ khởi sự kinh doanh xã hội (social outcome

expectations)

SSEC Hội Hỗ trợ Cộng đồng Doanh nghiệp Xã hội Việt Nam (Supporting

Social Enterprise Community Association)

TPB Lý thuyết về hành vi hoạch định (Theory of planned behavior)

UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!