Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc với tính ái kỷ và lòng tự trọng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------
NINH BẢO KHÁNH
MỐI QUAN HỆ GIỮA CẢM NHẬN HẠNH PHÚC VỚI TÍNH ÁI KỶ
VÀ LÒNG TỰ TRỌNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI – 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------
NINH BẢO KHÁNH
MỐI QUAN HỆ GIỮA CẢM NHẬN HẠNH PHÚC VỚI TÍNH ÁI KỶ
VÀ LÒNG TỰ TRỌNG
Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Trương Thị Khánh Hà
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS. TS Trương Thị Khánh Hà.
Các số liệu và tài liệu trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên
Ninh Bảo Khánh
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS Trương
Thị Khánh Hà về sự chỉ bảo, dẫn dắt tận tình cùng những lời khuyên quý giá
của cô trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô đang giảng dạy
tại khoa Tâm Lý Học Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn – Đại
Học Quốc Gia Hà Nội đã luôn có sự hỗ trợ cần thiết cho tôi trong thời gian tôi
vắng mặt tại khoa do thực hiện nghĩa vụ quân sự (2017 – 2019). Nhờ đó mà
tôi có thể yên tâm công tác và quay trở lại hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu
này.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể các bạn sinh viên tại các
trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội,
Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Đại Học Mở, Đại Học Xây Dựng đã cho tôi cơ
hội được tiếp xúc, chia sẻ và có được số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài
nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên
Ninh Bảo Khánh
MỤC LỤC
Số thứ
tự
Nội dung Trang
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3
4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4
7 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN
HẠNH PHÚC, TÍNH ÁI KỶ VÀ LÒNG TỰ TRỌNG
5
1.1 Tổng quan nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, tính ái kỷ,
lòng tự trọng
5
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 5
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước 12
1.2 Các khái niệm cơ bản 14
1.2.1 Cảm nhận hạnh phúc 14
1.2.2 Tính ái kỷ 16
1.2.3 Lòng tự trọng 23
1.3 Luận điểm lý thuyết nghiên cứu 26
1.3.1 Luận điểm lý thuyết về cảm nhận hạnh phúc 26
1.3.2 Luận điểm lý thuyết về tính ái kỷ 28
1.3.3 Luận điểm lý thuyết về lòng tự trọng 29
1.4 Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc với tính ái kỷ và 30
lòng tự trọng
Tiểu kết chương 1 31
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
33
2.1 Tổ chức nghiên cứu 33
2.2 Phương pháp nghiên cứu 37
Tiểu kết chương 2 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 43
3.1 Thực trạng cảm nhận hạnh phúc ở sinh viên 43
3.2 Thực trạng tính ái kỷ ở sinh viên 49
3.3 Thực trạng lòng tự trọng ở sinh viên 54
3.4 Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc với tính ái kỷ và
lòng tự trọng
57
3.5 Sự tương đồng và khác biệt theo một số yếu tố nhân khẩu 60
Tiểu kết chương 3 63
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số bảng
biểu
Nội dung Trang
Bảng 1 Bảng ma trận xu hướng items - nhân tố (Rotated
Component Matrix) thang đo cảm nhận hạnh phúc
43
Bảng 2 Hệ số tin cậy của các tiểu thang đo và của toàn bộ thang
đo cảm nhận hạnh phúc
44
Bảng 3 Tương quan giữa các nhân tố và cảm nhận hạnh phúc
chung
45
Bảng 4 Điểm trung bình các nhân tố thang đo cảm nhận hạnh
phúc và độ lệch chuẩn
46
Bảng 5 Cảm nhận hạnh phúc chủ quan MHC – SF của sinh viên
(N = 360)
46
Bảng 6 Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên (N = 360) 58
Bảng 7 Tương quan giữa từng mệnh đề với toàn bộ thang đo tính
ái kỷ và độ tin cậy của thang đo nếu loại bỏ từng mệnh
đề
50
Bảng 8 Mức độ ái kỷ của sinh viên (N = 360) 52
Bảng 9 Tương quan giữa từng mệnh đề với toàn bộ thang đo
lòng tự trọng và độ tin cậy của thang đo nếu loại bỏ từng
mệnh đề
54
Bảng 10 Mức độ lòng tự trọng của sinh viên (N = 360) 55
Bảng 11 Tương quan giữa các thành tố của cảm nhận hạnh phúc
với tính ái kỷ
57
Bảng 12 Tương quan giữa các thành tố của cảm nhận hạnh phúc
với lòng tự trọng
58
Bảng 13 Tương quan giữa các thành tố của cảm nhận hạnh phúc
với tính ái kỷ và lòng tự trọng
59
Bảng 14 Tương quan giữa các thành tố của cảm nhận hạnh phúc
với tính ái kỷ và lòng tự trọng (so sánh theo giới tính)
60
Bảng 15 Tương quan giữa các thành tố của cảm nhận hạnh phúc
với tính ái kỷ và lòng tự trọng (so sánh về tình trạng kinh
tế)
62
Hình 1 Tương quan giữa các nhân tố và toàn thang đo 45
Biểu đồ 1 Mức độ cảm nhận hạnh phúc của các nhóm từ “nghèo”
đến “giàu”
49
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT Từ viết
tắt
Thuật ngữ
1 SWB Cảm nhận hạnh phúc (Subjective Well-being)
2 PWI Chỉ số hạnh phúc (Personal Well-being Index)
3 HPI Chỉ số hạnh phúc hành tinh (Happy Planet Index)
4 MHC Thang đo phổ sức khỏe tinh thần (Mental Health
Continuum)
5 NPI Nhân cách ái kỷ (Narcissism Personality Inventory)