Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô phỏng dao động của động cơ đốt trong và xem xét ảnh hưởng của nó lên độ êm dịu chuyển động của ô tô du lịch
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
---------------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
MÔ PHỎNG DAO ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
VÀ XEM XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN ĐỘ ÊM DỊU
CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ DU LỊCH
Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Mã số:23.0
Học viên: NGUYỄN TÂN CHÍNH
Người HD Khoa học: TS. LÊ QUỐC PHONG
Khoa đào tạo SĐH Người HD khoa học
Lê Quốc Phong
Học viên
Nguyễn Tân Chính
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 1 -----
LỜI CAM ĐOAN
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học của tôi với sự hƣớng dẫn của thầy
giáo TS. Lê Quốc Phong. Trong quá trình xây dựng luận văn, tôi có sử dụng
tài liệu tham khảo là một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực ô tô và thừa kế một
số kết quả nghiên cứu của các đề tài đã đƣợc ứng dụng nhƣ: Báo cáo tổng kết
đề tài NCKH cấp bộ về nghiên cứu ảnh hƣởng của biên dạng đƣờng đến tải
trọng tác dụng lên ôtô tại quốc lộ 1A đoạn Hà Nội-Lạng Sơn, Trƣờng
ĐHGTVT Hà Nội; Nghiên cứu hoàn thiện mô hình khảo sát dao động ôtô tải
nhiều cầu, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trƣờng ĐHBK Hà Nội, ... để làm cơ sở
cho luận văn.
Tôi cam đoan đề tài của tôi không có sự trùng lặp với các đề tài đã
nghiên cứu trƣớc đó.
Thái nguyên, ngày tháng 10 năm 2009
Học viên
Nguyễn Tân Chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 2 -----
MỤC LỤC
Trang
Mục lục 2
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 4
Danh mục các hình vẽ và bảng biểu 9
LỜI NÓI ĐẦU 11
Chƣơng I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13
1.1. Tổng quan về tình hình phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam 13
1.1.1. Nhu cầu về ôtô và định hƣớng của chính phủ 13
1.1.2. Thực trạng các cơ sở lắp ráp ôtô ở Việt Nam 17
1.2. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu dao động của ôtô 18
1.2.1. Nghiên cứu dao động của ôtô trên thế giới 18
1.2.2. Nghiên cứu dao động ôtô ở Việt Nam 22
1.2.3. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 23
1.3. Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động của ôtô 25
1.3.1. Đánh giá độ êm dịu chuyển động 25
1.3.2. Chỉ tiêu về tải trọng động 27
1.3.3. Chỉ tiêu về không gian bố trí treo 29
Chƣơng II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DAO ĐỘNG TƢƠNG
ĐƢƠNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
30
2.1. Xây dựng mô hình dao động tƣơng đƣơng của động cơ 30
2.1.1. Các khái niệm tƣơng đƣơng 30
2.1.2. Các giả thiết 31
2.1.3. Mô hình dao động tƣơng đƣơng 32
2.2. Thiết lập hệ phƣơng trình vi phân mô tả dao động của động cơ 35
2.2.1. Khối lƣợng không đƣợc treo trƣớc 37
2.2.2. Khối lƣợng không đƣợc treo sau 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 3 -----
2.2.3. Khối lƣợng đƣợc treo (thân xe) 43
2.2.4. Khối lƣợng của động cơ 48
2.3. Các yếu tố phi tuyến có thể có trong mô hình dao động 51
2.3.1. Các đặc tính phi tuyến 51
2.3.2. Phi tuyến do đặc tính động học của phần tử đàn hồi 52
2.3.3. Phi tuyến do đăc tính động học của cơ cấu dẫn hƣớng 52
2.3.4. Đặc tính phi tuyến của giảm chấn thuỷ lực 53
2.3.5. Mô phỏng ma sát khô 54
2.4. Nghiên cứu mấp mô mặt đƣờng 55
2.4.1. Các phƣơng pháp định hàm kích động mặt đƣờng 55
2.4.2. Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên 56
2.4.3. Chọn hàm kích động ngẫu nhiên mặt đƣờng 58
Chƣơng 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SIMULINK-MATLAB 7.0
ĐỂ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
3.1. Sơ đồ mô phỏng dao động của động cơ
3.1.1. Sơ đồ mô phỏng tổng thể
3.1.2. Sơ đồ các khối chức năng
3.2. Thông số mô phỏng
3.3. Một số kết quả đánh giá
3.3.1. Lực của hệ thống treo tác dụng lên vỏ xe:
3.3.2. Các chuyển vị và gia tốc theo phƣơng thẳng đứng của thân xe
3.3.3. Khảo sát thông số dao động của động cơ đến độ êm dịu
chuyển động
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 85
4.1.Kết luận 85
4.2. Kiến nghị 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 4 -----
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Đơn vị Giải nghĩa
m1T kg Khối lƣợng không đƣợc treo cầu trƣớc trƣớc trái
m1P kg Khối lƣợng không đƣợc treo cầu trƣớc trƣớc phải
m2T kg Khối lƣợng không đƣợc treo cầu sau trái
m2T kg Khối lƣợng không đƣợc treo cầu sau phải
M kg Khối lƣợng đƣợc treo của xe (không tính khối lƣợng của
động cơ) khi đầy tải
Mdc kg Khối lƣợng động cơ
Jx Nms2 Mô men quán tính khối lƣợng đƣợc treo đối với trục
quay Y
Jy Nms2 Mô men quán tính khối lƣợng đƣợc treo đối với trục
quay X
Jdcx Nms2 Mô men quán tính khối lƣợng động cơ đối với trục quay
Y1
Jdcy Nms2 Mô men quán tính khối lƣợng động cơ với trục quay X1
Bdc m Chiều rộng của động cơ tính vị trí bắt 2 bu lông
Ldc m Chiều dài của động cơ tính vị trí bắt 2 bu lông
L m Chiều dài cơ sở ô tô
BT m Vết bánh xe cầu trƣớc
BS m Vết bánh xe cầu sau
a m Khoảng cách trọng tâm a
b m Khoảng cách trọng tâm b
C1 N/m Độ cứng nhíp của hệ thống treo trƣớc
C2 N/m Độ cứng nhíp của hệ thống treo sau
K1 Nm/s Hệ số cản giảm chấn hệ thống treo trƣớc
K2 Nm/s Hệ số cản giảm chấn hệ thống treo sau
CL1 N/m Độ cứng lốp cầu trƣớc
CL2 N/m Độ cứng lốp cầu sau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 5 -----
Ký hiệu Đơn vị Giải nghĩa
KL1 Nm/s Hệ số cản giảm chấn lốp cầu trƣớc
KL1 Nm/s Hệ số cản giảm chấn lốp cầu sau
Knn1 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén nhẹ hệ thống treo
phía trƣớc
Knm1 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén mạnh hệ thống
treo phía trƣớc
Ktn1 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả nhẹ hệ thống treo
phía trƣớc
Ktm1 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả mạnh hệ thống
treo phía trƣớc
Knn2 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén nhẹ hệ thống treo
phía trƣớc
Knm2 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình nén mạnh hệ thống
treo phía trƣớc
Ktn2 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả nhẹ hệ thống treo
phía sau
Ktm2 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn quá trình trả mạnh hệ thống
treo phía sau
G1 KG Trọng lƣợng đặt lên cầu trƣớc khi ô tô đầy tải
G2 KG Trọng lƣợng đặt lên cầu sau khi ô tô đầy tải
( -z) m Chuyển vị tƣơng đối giữa khối lƣợng không đƣợc treo
và khối lƣợng đƣợc treo.
f
n
dyn m Độ võng động hành trình nén của hệ treo
f
t
dyn m Độ võng động hành trình trả của hệ treo
CL1P N/m Độ cứng lốp xe phía trƣớc bên phải xe
CL1T N/m Độ cứng lốp xe phía trƣớc bên trái xe
KL1P Ns/m Hệ số cản giảm chấn của lốp xe phía trƣớc bên phải
KL1T Ns/m Hệ số cản giảm chấn của lôp xe phía trƣớc bên trái
CL2P N/m Độ cứng lốp xe phía sau bên phải xe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 6 -----
Ký hiệu Đơn vị Giải nghĩa
CL2P N/m Độ cứng lốp xe phía sau bên trái xe
KL2P Ns/m Hệ số cản giảm chấn của lốp phía sau bên phải
KL2T Ns/m Hệ số cản giảm chấn của lốp phía sau bên trái
V m/s Vận tốc chuyển động của ôtô
T1 Trọng tâm của động cơ
Cđc1 N/m Độ cứng lò xo vị trí lắp động cơ thứ nhất
Kđc1 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn vị trí lắp động cơ thứ nhất
Cđc2 N/m Độ cứng lò xo vị trí lắp động cơ thứ hai
Kđc2 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn vị trí lắp động cơ thứ hai
Cđc3 N/m Độ cứng lò xo vị trí lắp động cơ thứ ba
Kđc3 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn vị trí lắp động cơ thứ ba
Cđc4 N/m Độ cứng lò xo vị trí lắp động cơ thứ tƣ
Kđc4 Nm/s Hệ số cản của giảm chấn vị trí lắp động cơ thứ tƣ
F
N Tổng các ngoại lực tác dụng lên vật
Fqt
N Tổng các lực quán tính tác dụng lên vật
rad Chuyển động quay quanh trục Y
rad Chuyển động quay quanh trục X
1T
m Toạ độ suy rộng khối lƣợng không đƣợc treo phia trƣớc
bên trái
1P
m Toạ độ suy rộng khối lƣợng không đƣợc treo phia trƣớc
bên phải
2T
m Toạ độ suy rộng khối lƣợng không đƣợc treo phia sau
bên trái
2P
m Toạ độ suy rộng khối lƣợng không đƣợc treo phia sau
bên phải
T1 trọng tâm của động cơ
rad Chuyển động quay của động cơ quanh trục X1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
----- 7 -----
Ký hiệu Đơn vị Giải nghĩa
rad Chuyển động quay của động cơ quanh trục Y1
Fqt1T
N Lực quán tính khối lƣợng m1T bên trái
FCL1T
N Lực đàn hồi của bánh xe phía trƣớc bên trái
FKL1T
N Lực giảm chấn của bánh xe phía trƣớc bên trái
FC1T
N Lực đàn hồi của hệ thống treo trƣớc bên trái
FK1T
N Lực giảm chấn của hệ thống treo trƣớc bên trái
Fqt1P
N Lực quán tính khối lƣơng m1P bên phải
FCL1P
N Lực đàn hồi của bánh xe phía trƣớc bên phải
FKL1P
N Lực giảm chấn của bánh xe phía trƣớc bên phải
FC1P
N Lực đàn hồi của hệ thống treo trƣớc bên phải
FK1P
N Lực giảm chấn của hệ thống treo trƣớc bên phải
FCL2T
N Lực đàn hồi của bánh xe phía sau bên trái
FKL2T
N Lực giảm chấn của bánh xe phía sau bên trái
FC2T
N Lực đàn hồi của khối lƣợng treo sau bên trái
FK 2T
N Lực giảm chấn của hệ thống treo saubên trái
FCL2P
N Lực đàn hồi của bánh xe sau bên phải
FKL2P
N Lực giảm chấn của bánh xe sau bên phải
FC2P
N Lực đàn hồi của hệ thống treo sau bên phải
FK 2P
N Lực giảm chấn của hệ thống treo sau bên phải
Fqtdc
N Lực quán tính của đông cơ
FdcC1
N Lực đàn hồi của vị trí bắt động cơ thứ nhất
FdcK1
N Lực giảm chấn của vị trí bắt động cơ thứ nhất
FdcC 2
N Lực đàn hồi của vị trí bắt động cơ thứ hai
FdcK 2
N Lực giảm chấn của vị trí bắt động cơ thứ hai
FdcC 3
N Lực đàn hồi của vị trí bắt động cơ thứ ba