Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô hình toán học Logit - Probit hồi quy và Z-Score trong phân tích và dự báo nợ xấu tín dụng tại Ngân hàng Nayoby chi nhánh tỉnh Oudomxay - Lào
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1522

Mô hình toán học Logit - Probit hồi quy và Z-Score trong phân tích và dự báo nợ xấu tín dụng tại Ngân hàng Nayoby chi nhánh tỉnh Oudomxay - Lào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

SILISITH XAYSOMPHENG

MÔ HÌNH TOÁN HỌC LOGIT – PROBIT HỒI QUY VÀ Z￾SCORE TRONG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NỢ XẤU TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NAYOBY CHI NHÁNH TỈNH

OUDOMXAY - LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

THÁI NGUYÊN – 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

SILISITH XAYSOMPHENG

MÔ HÌNH TOÁN HỌC LOGIT – PROBIT HỒI QUY VÀ Z￾SCORE TRONG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NỢ XẤU TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NAYOBY CHI NHÁNH TỈNH

OUDOMXAY - LÀO

Chuyên ngành : Khoa học máy tính

Mã số chuyên ngành : 848 01 01.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

PGS.TS Nguyễn Văn Huân

Thái Nguyên – Năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là XAYSOMPHENG silisith, học viên lớp K17A – Khoa học máy

tính, Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên.

Tôi xin cam đoan đề tài Mô hình toán học Logit - Probit hồi quy và Z-score

trong phân tích và dự báo nợ xấu tín dụng tại ngân hàng NAYOBY chi nhánh tỉnh

Oudomxay - Lào do Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Huân hướng dẫn, là công

trình nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện, dựa trên sự hướng dẫn của Thầy giáo

hướng dẫn khoa học và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn.

Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

Thái Nguyên, Ngày 09 tháng 11 năm 2020

Học viên

XAYSOMPHENG silisith

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học

PGS.TS Nguyên Văn Huân về những chỉ dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu và

tận tịnh hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.

Tôi xin cảm ơn các Thầy trong việc Công Nghệ Thông Tin, các Thầy, Cô giáo

trong trường Đại học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông – Đại học Thái

Nguyên đã cung cấp cho tôi những kiến trúc vô cùng quý báu và cần thiết trong suốt

thời gian học tập tại trường để tôi có thể thực hiện và hoàn thành tốt để đồ án

chuyên ngành này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Chính phủ Lào và Chính phủ Việt

Nam, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã tạo điều

kiện cấp suất học bổng cao học này cho tôi. Xin trân trọng cảm ơn sâu sắc nhất tới

Ban Lãnh đạo Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào, Trung tâm Thông tin Khoa học

xã hội Lào đã tạo điều kiện và luôn ủng hộ tôi.

Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, ngôn ngữ còn khiêm tốn, luận văn

không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân

thành từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè.

Cuối cùng, tôi xin cản ơn gia đình và bạn bè, những người đã luôn ủng hộ và

động viên tôi, giúp tôi yên tâm và có tâm lý thuận lợi nhất để tôi nghiên cứu luân

văn này. Tuy nhiên do giới hạn về mặt thời gian và kiến thức nên đồ án chắc chắn

sẽ không tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn. Tôi rất mong nhận được sự thông

cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè.

Thái Nguyên, Ngày 09 tháng 11 năm 2020

Học viên

XAYSOMPHENG silisith

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SÔ ĐỒ.......................................................... vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

CHƯƠNG 1: ...............................................................................................................3

TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN................3

1.1. Hoạt động chung của ngân hàng:................................................................3

1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại:.....................................................3

1.1.1.1. Khái niệm:...........................................................................................3

1.1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng thương mại:........................................4

1.1.1.3. Tín dụng và đặc trưng của tín dụng: ...................................................7

1.2. Nợ xấu của các Ngân hàng thương mại. ...................................................11

1.2.1. Khái niệm:.............................................................................................11

1.2.2. Các quan điểm về nợ xấu của Ngân hàng thương mại: ........................12

1.2.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu:.............................................................14

1.2.3.1. Nhóm các nguyên nhân khách quan: ................................................15

1.2.3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan: ..........................................................17

1.2.4. Các tác động của nợ xấu: ......................................................................19

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................21

CHƯƠNG 2: .............................................................................................................22

TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH TRONG CẢNH BẢO NỢ XẤU NGÂN

HÀNG VÀ GIỚI THIỆU MÔ HÌNH LOGIT-PROBIT VÀ Z-SCORE ..................22

2.1. Tổng quan về các mô hình trong cảnh bảo nợ xấu tín dụng:....................22

2.1.1. Nghiên cứu mô hình CAEL cảnh báo nợ xấu tín dụng:........................22

iv

2.1.2. Giới thiệu mô hình CAEL:....................................................................22

2.2. Nghiên cứu mô hình chất lượng 6C..........................................................24

2.2.1. Mô hình định tính – Mô hình 6C: .........................................................24

2.3. Nghiên cứu mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor: .............25

2.3.1. Mô hình xếp hạng các ngân hàng của Moody’s....................................26

2.3.2. Mô hình của Standard & Poor’s (S&P): ...............................................26

2.4. Mô hình toán học Logit-Probit hồi quy trong cảnh báo nợ xấu tín dụng: 29

2.4.1. Mô hình hồi quy theo biến giá (Qualitative Respones Regression

Model) 29

2.4.2. Mô hình Logit: ......................................................................................29

2.4.2.1. Đặc điểm mô hình Logit trong việc đánh giá khả năng trả nợ của

khách hàng..........................................................................................................30

2.4.2.2. Cơ sở toán học và các khái niệm liên quan nghiên cứu liên quan đến

mô hình Logit. ....................................................................................................33

2.4.2.3. Đặc điểm của mô hình Logit:............................................................37

2.4.3. Mô hình Probit: .....................................................................................40

2.4.3.1. Giới thiệu mô hình Probit: ................................................................40

2.4.3.2. Đặc điểm của mô hình Probit:...........................................................42

2.5. Mô hình Z-Score và điểm số tín dụng tiêu dùng: .....................................43

2.5.1. Giới thiệu về mô hình: ..........................................................................43

2.5.2. Cơ sở toán học và các khái niệm liên quan:..........................................43

2.5.3. Đặc điểm của mô hình Z-Score: ...........................................................45

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................46

CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NỢ XẤU DỰA VÀO MÔ HÌNH LOGIT-PROBIT TRÊN

PHẦN MỀM EVIEWS 8 VÀ DỰ BÁO PHÁ SẢN DỰA VÀO MÔ HÌNH Z￾SCORE......................................................................................................................48

3.1. Giới thiệu về Ngân hàng NAYOBY Lào:.................................................48

3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng:.......................................................................48

3.1.2. Hoạt động của Ngân hàng NAYOBY Lào: ..........................................51

3.1.3. Nguồn dữ liệu và thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

NAYOBY, chi nhánh tỉnh Oudomxay - Lào: ....................................................53

v

3.1.3.1. Nguồn dữ liệu của ngân hàng NAYOBY: ........................................53

3.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NAYOBY:...........53

3.1.3.3. Quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp: .....................56

3.2. Dự báo nợ xấu dựa trên mô hình toán học Logistic - Probit hồi quy tại

NHNBB trên phần mềm Eviews 8.0: ....................................................................59

3.2.1. Mô hình hồi quy Logistic - Probit:........................................................59

3.2.1.1. Ứng dụng phần mềm Eviews 8.0......................................................60

3.3. Dự báo phá sản dựa trên mô hình Z-Score tại các Doanh nghiệp khách

hàng của Ngân hàng...............................................................................................69

KẾT LUẬN...............................................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................76

PHỤ LỤC..................................................................................................................78

NGUỒN DỮ LIỆU ...................................................................................................80

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NBB Ngân hàng NAYOBY Lào

CSXH Chính sách xã hội

NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội

BCTC Báo cáo tài chính

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund)

ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu (The European Central Bank)

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NQH Nợ quá hạn

KHDN Khách hàng doanh nghiệp.

KHCN Khách hàng cá nhân

Moody’s Moody’s Invertors Service

S&P Standard & Poor

RRTD Rủi ro tín dụng

NXTD Nợ xấu tín dụng

DPRR Dự phòng rủi ro

TSBĐ Tài sản bảo đảm

TCTD Tổ chức tín dụng

TCTC Tổ chức tài chính

ĐMTN Định mức tín nhiệm

XHTD Xếp hạng tín dụng

vii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SÔ ĐỒ

Bảng 2.1. Xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor............................................27

Bảng 2. 2. Thang điểm đánh giá tín nhiệm ngân hàng của S&P (từ cao đến thấp)..28

Bảng 2. 3. Cấu trúc các biến trong mô hình Logit....................................................30

Bảng 2. 4. Các biến để ước lượng LLR trong mô hình của Irakli Ninua..................34

Bảng 3. 1. Dư nợ tín dụng KHCN theo thời gian cho vay tại NBB..........................55

Bảng 3. 2. Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ tại NBB.................................................55

Bảng 3. 3. Mô tả thống kê các biến của mô hình......................................................62

Bảng 3. 4. Ma trận tương quan giữa các biến ...........................................................63

Bảng 3. 5. Kiểm định điểm dừng của EBITA...........................................................63

Bảng 3. 6. Kiểm định điểm dừng EQUITYA ...........................................................64

Bảng 3. 7. Kiểm định điểm dừng LTLA...................................................................65

Bảng 3. 8. Kiểm định tính dừng của SALESA .........................................................65

Bảng 3. 9. Biến xác suất phá sản của 10 doanh nghiệp ............................................67

Bảng 3. 10. Kiểm định tính dừng của biến PD .........................................................69

Bảng 3. 11. Các biến độc lập mô hình Z-Score ........................................................71

Sơ đồ 1. 1. Các nguyên nhân gây ra nợ xấu.............................................................19

Biểu đồ 3. 1. Sự biến động của xác xuất phá sản của Ngân hàng NBB ...................68

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!