Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô hình kiểm tra linh kiện điện tử đa năng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ CÔNG THƢƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
Tên đề tài: MÔ HÌNH KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐA NĂNG
Mã số đề tài: 21/1DSV05
Chủ nhiệm đề tài: Vũ Hồng Sơn
Đơn vị thực hiện: Khoa Công nghệ Điện
Tp. Hồ Chí Minh, 20 tháng 04 năm 2022
2
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại Trường ĐH Công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, được sự chỉ đạo và hướng dẫn tận tâm, tận tình của giảng
viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Ngọc Tuân đã truyền đạt cho em những kiến thức, tạo điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất em xin chân
thành cảm ơn:
Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo, khoa Công nghệ Điện, chuyên ngành Điều
khiển và Tự động hóa, các thầy cô trong trường đã truyền đạt và giảng dạy kiến thức cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em để
hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt là giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Ngọc Tuân trong suốt quá trình nghiên cứu
đề tài. Những lời nhận xét và góp ý không những giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên
cứu khoa học cấp trường mà còn giúp chúng em rút ra được nhiều bài học cho bản thân.
Trân trọng!
3
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
I. Thông tin tổng quát
1.1. Tên đề tài: Mô hình kiểm tra linh kiện điện tử đa năng
1.2. Mã số: 21/1DSV05
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
STT
Họ và tên
(học hàm, học vị)
Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài
1 Lê Ngọc Tuân (ThS) Khoa Công nghệ Điện Cố vấn học tập
2 Vũ Hồng Sơn (SV) Khoa Công nghệ Điện Chủ nhiệm đề tài
3 Cao Quang Thanh (SV) Khoa Công nghệ Điện Thành viên
4 Nguyễn Hoàng Vũ (SV) Khoa Công nghệ Điện Thành viên
5 Trần Thiện Thắng (SV) Khoa Công nghệ Điện Thành viên
1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa công nghệ Điện
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 04 năm 2021 đến tháng 01 năm2022.
1.5.2. Gia hạn (nếu có): KHÔNG
1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 04 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022.
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
Không
1.7. Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt của đề tài: 10 triệu đồng.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
Do nhu cầu cần thiết để kiểm tra các linh kiện điện tử trong môn học Thực tập điện tử,
Thực hành kỹ thuật xung số, vi xử lý, Thí nghiệm điện tử công suất mà đồng hồ vạn năng
VOM không thể kiểm tra hết được vì không đủ tính năng nên Khoa Công nghệ Điện đã đặt
hàng chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu và thi công Mô hình kiểm tra linh kiện điện tử đa năng
để phục vụ công tác dạy và học cho các môn học đó. Mô hình hiển thị được các thông số
quan trọng của các linh kiện như độ tự cảm, cảm kháng, độ suy hao, điện áp ngưỡng mở của
transistor. Tự động xác định BJT, FET, diode đơn, diode kép, IGBT, thyristors (SCR), triac,
4
cuộn cảm, tụ điện, điện trở. Tự động nhận thứ tự các chân và hiển thị các thông số nâng cao
trên màn hình mà VOM hoặc các đồng hồ Digital meter hiện nay không có. Mô hình chắc
chắn, an toàn, đảm bảo cho việc học, thực tập của sinh viên với tần suất cao.
2. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát.
Chế tạo mô hình máy kiểm tra linh kiện điện tử đa năng
b) Mục tiêu cụ thể.
Mô hình sử dụng vi xử lý AVR Atmega 328 (là một vi điều khiển 8 bít dựa trên kiến trúc
RISC bộ nhớ chương trình 32KB ISP flash có thể ghi xóa hàng nghìn lần, 1KB EEPROM,
một bộ nhớ RAM vô cùng lớn trong thế giới vi xử lý 8 bít - 2KB SRAM) đo và kiểm tra
được các loại linh kiện như: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, diode, BJT, UJT, FET, IGBT, SCR,
Diac, Triac…
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở những thiết bị đo có sẵn trên thị trường, nhóm nghiên cứu tìm hiểu,
nghiên cứu và chế tạo ra mô hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa năng.
4. Tổng kết về kết quả nghiên cứu
Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế, nhóm đã chế tạo hoàn thành mô hình đo kiểm
tra linh kiện điện tử đa năng đáp ứng được các mục tiêu đã đặt ra.
5. Đánh giá các kết quả đã đạt đƣợc và kết luận
Mô hình hoạt động ổn định, đã đáp ứng đúng các mục tiêu đặt ra với độ chính xác có thể
chấp nhận được cho việc học thực hành của sinh viên chuyên ngành điều khiển tự động.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Mô hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa năng phục vụ tốt cho việc thực hành và sử dụng
trong lĩnh vực điện tử với độ chính xác cao. Đó cũng là một bước phát triển trong việc sử
dụng những thiết bị cải tiến trong việc giảng dạy và sử dụng với những công việc liên quan.
Sử dụng mô hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa năng mang lại nhiều ưu điểm và lợi ích,
đảm bảo độ chính xác, giảm sự khó khăn trong đo các linh kiện điện tử. Trong đề tài việc
thực hiện đo kiểm tra các linh kiện đã được thực hiện. Nhưng vẫn còn một số hạn chế, để đo
5
được thêm điện áp AC, linh kiện có điện áp cao, phát triển thêm những chức năng mới thì
cần thêm thời gian để mô hình được tối ưu hơn.
Versatile electronic component testing and measurement model, serving well for
execution and use in the field of electronics with high accuracy. It is also a step forward in
the use of technological advancements in teaching and related work. Using a multi-function
electronic component test measurement model brings many advantages and benefits,
ensuring accuracy, and minimizing difficulties in component measurement. The sponsored
thread performs a check of the component events that have been performed. But there are
still some limitations, to measure more AC voltage, high voltage components, to develop
new functions, it takes more time for the model to be more optimized.
III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
3.1. Kết quả nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3)
TT Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt đƣợc
1
Mô hình đo kiểm tra linh
kiện điện tử đa năng
Kiểm tra các loại linh
kiện điện tử cơ bản
Ghi chú:
- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chỉ được chấp nhận
nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn trường ĐH Công Nghiệp Tp. HCM đã cấp kính phí
thực hiện nghiên cứu theo đúng quy định.
- Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm trong phần phụ lục minh chứng ở cuối báo cáo.
(đối với ấn phẩm là sách, giáo trình cần có bản photo trang bìa, trang chính và trang cuối
kèm thông tin quyết định và số hiệu xuất bản)
6
3.2. Kết quả đào tạo
TT Họ và tên
Thời gian
thực hiện đề tài
Tên đề tài
Tên chuyên đề nếu là NCS
Tên luận văn nếu là Cao học
Đã bảo
vệ
Nghiên cứu sinh
Học viên cao học
Sinh viên Đại học
Ghi chú:
Kèm bản photo trang bìa chuyên đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận và bằng/giấy
chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;(
thể hiện tại phần cuối trong báo cáo khoa học)
IV. Tình hình sử dụng kinh phí
TT Nội dung chi
Kinh phí
đƣợc duyệt
(triệu đồng)
Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)
Ghi chú
A Chi phí trực tiếp
1 Thuê khoán chuyên môn
4.000.000 4.000.000 Lao động
khoa học
2 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con. 3.000.000 3.000.000
3 Thiết bị, dụng cụ 2.000.000 2.000.000
4 Công tác phí
5 Dịch vụ thuê ngoài 500.000 500.000
6
Hội nghị, hội thảo, thù lao
nghiệm thu giữa kỳ
7 In ấn, Văn phòng phẩm 500.000 500.000
8 Chi phí khác
B Chi phí gián tiếp