Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô Hình Hóa Vùng Phân Bố Tiềm Năng Của Loài Voọc Đen Má Trắng Trachypithecus Francoisi Phục Vụ Công Tác Bảo Tồn
PREMIUM
Số trang
62
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1516

Mô Hình Hóa Vùng Phân Bố Tiềm Năng Của Loài Voọc Đen Má Trắng Trachypithecus Francoisi Phục Vụ Công Tác Bảo Tồn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là một trong những trải nghiệm quan trọng và ý

nghĩa của sinh viên. Đây là khoảng thời gian giúp cho tôi củng cố và hệ thống

lại kiến thức đã học áp dụng vào thực tế, từ đó nâng cao tri thức cho bản thân.

Đầu tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học

Lâm Nghiệp cũng nhƣ Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trƣờng đã tạo

điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.

Trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tôi đã nhận đƣợc sự động viên

và giúp đỡ nhiệt tình của nhà trƣờng, các thầy, cô giáo và bạn bè. Nhân dịp này

tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đắc Mạnh và Ths Tạ Tuyết

Nga, các thầy, cô đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi về chuyên môn, kinh

nghiệm nghiên cứu cũng nhƣ cách thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện

đề tài.

Đồng thời, Tôi xin cảm ơn các thầy, cô trong Bộ môn Động vật rừng,

khoa QLTNR&MT đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả thực hiện đề tài.

Sau đây là bản khóa luận tổng hợp những kết quả thu đƣợc trong quá trình

thực hiện đề tài. Mặc dù tôi đã nổ lực rất nhiều nhƣng do thời gian có hạn và

vốn kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận không khỏi

những sai sót nhất định ,vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và góp ý tận

tình của các thầy cô để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Hợp

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... vi

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 3

1.1 Tổng quan về bộ Linh trƣởng (Primates) tại Việt Nam.................................. 3

1.1.1 Đặc điểm chung của bộ Linh Trƣởng (Primates)......................................... 3

1.1.2. Phân loại thú Linh trƣởng ở Việt Nam ....................................................... 4

1.2. Tình hình nghiên cứu thú linh trƣởng ở Việt Nam ........................................ 7

1.3. Đặc điểm của loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi)................ 8

1.3.1. Đặc điểm nhận biết...................................................................................... 9

1.3.2. Sinh học và tập tính..................................................................................... 9

1.3.3.Phân bố của Voọc đen má trắng................................................................. 11

1.3.4.Hiện trạng bảo tồn...................................................................................... 11

1.4. Tình hình nghiên cứu Voọc đen má trắng tại Việt Nam.............................. 13

1.5. Mô hình Entropy cực đại (MaxEnt) trong xây dựng bản đồ phân bố.......... 13

CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15

2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 15

2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15

2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 15

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 15

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 15

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 15

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 15

2.4.1. Thu thập, kế thừa tài liệu........................................................................... 15

iii

2.4.2. Điểm ghi nhận phân bố của loài Voọc đen má trắng................................ 16

2.4.3. Biến môi trƣờng sử dụng cho mô hình .................................................... 16

2.5. Mô hình hóa vùng phân bố bằng phần mềm MaxEnt.................................. 19

CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................... 22

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 22

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 22

3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 22

3.1.3. Thổ nhƣỡng và tài nguyên rừng................................................................ 24

3.1.4. Khí hậu và Thủy văn ................................................................................. 25

3.2. Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................... 27

3.3. Hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam........................................................... 28

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................... 30

4.1. Dữ liệu về sự có mặt của loài Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi

(Pousargues, 1898) tại Việt Nam ........................................................................ 30

4.2. Vùng phân bố thích hợp của loài Voọc đen má trắng.................................. 32

4.2.1. Mức độ chính xác của mô hình ................................................................. 32

4.2.2. Vùng phân bố thích hợp cho loài Voọc đen má trắng .............................. 33

4.2.3. Diện tích vùng phân bố thích hợp của loài Voọc đen má trắng............... 36

4.2.4. So sánh bản đồ mô phỏng vùng phân bố với bản đồ IUCN ..................... 37

4.2.5. Vùng phân bố thích hợp của loài Voọc đen má trắng trong các khu rừng

đặc dụng .............................................................................................................. 39

4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vùng phân bố của loài Voọc đen má trắng...... 43

4.4. Xác định khu vực ƣu tiên bảo tồn loài Voọc đen má trắng ......................... 45

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ....................................... 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

AUC Vùng diện tích dƣới đƣờng cong

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

ENMs Mô hình ổ sinh thái

IB Nghiêm cấm khai thác sử dụng

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

KBT Khu bảo tồn

KBTL&SC Khu bảo tồn loài và sinh cảnh

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

MaxEnt Maximum Entropy

NĐ - CP Nghị định – Chính phủ

NDVI Chỉ số thực vật

VQG Vƣờn quốc gia

NXB Nhà xuất bản

SĐVN Sách Đỏ Việt Nam

EN Nguy cấp (Endangered)

CR Cực kì nguy cấp (Criticalt Endangered)

PRCF Tổ chức phi chính phủ về bảo tồn động vật hoang

dã tại Việt Nam

RĐD Rừng đặc dụng

CITES

Công ƣớc về thƣơng mại quốc tế các loài động,

thực vật hoang dã nguy cấp

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại thú linh trƣởng ở Việt Nam theo thời gian ........................... 4

Bảng 1.2. Bảng phân loại khu hệ thú Linh trƣởng ở Việt Nam............................ 6

Bảng 2.1. Điểm ghi nhận phân bố của loài Voọc đen má trắng ......................... 16

Bảng 2.2: Các biến dữ liệu môi trƣờng............................................................... 18

Bảng 2.3: Các thang phân chia mức độ thích hợp của vùng phân bố................. 21

Bảng 3.1: Thông tin về một số rừng đặc dụng chính ở Đông Bắc...................... 29

Bảng 4.1. Các khu rừng đặc dụng có sự phân bố của Voọc đen má trắng ......... 42

Bảng 4.2: Bảng mức độ tham gia của các biến môi trƣờng vào mô hình MaxEnt

............................................................................................................................. 43

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) .................................... 8

Hình 1.2. Phân bố của loài Voọc đen má trắng theo IUCN................................ 11

Hình 1.3: Bắt giữu vận chuyển trái phép cá thể Voọc đen má trắng khi mang đi

tiêu thụ................................................................................................................. 13

Hình 2.1: Tọa độ các điểm có mặt của loài chuẩn bị cho phần mềm MaxEnt ... 19

Hình 2.2: Giao diện phần mềm MaxEnt ............................................................. 20

Hình 3.1: Hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam.................................................. 28

Hình 4.1. Bản đồ ghi nhận các vị trí xuất hiện loài Voọc đen má trắng............. 31

Hình 4.2. : Biểu đồ diện tích dƣới đƣờng cong (AUC) của mô hìnhMaxEnt cho

loài Voọc đen má trắng ....................................................................................... 32

Hình 4.3 Bản đồ vùng phân bố thích hợp của loài Voọc đen má trắng đƣợc mô

hình hóa bởi phần mềm MaxEnt......................................................................... 34

Hình 4.4: Diện tích các mức độ thích hợp vùng phân bố loài Voọc đen má trắng

tại Việt Nam ........................................................................................................ 36

Hình 4.5. Tỷ lệ diện tích khu vực phân bố thích hợp của Voọc đen má trắng ... 37

Hình 4.6. Bản đồ mô phỏng vùng phân bố thích hợp của loài Voọc đen má trắng

bởi mô hình MaxEnt và vùng phân bố của loài Voọc đen má trắng của IUCN ở

Việt Nam. ............................................................................................................ 38

Hình 4.7. Bản đồ mô phỏng vùng phân bố thích hợp trong các khu rừng đặc

dụng của loài Voọc đen má trắng bởi mô hình MaxEnt ..................................... 40

Hình 4.8: Diện tích thích hợp của loài Voọc đen má trắng và diện tích thích hợp

trong các khu rừng đặc dụng............................................................................... 41

Hình 4.9. Biểu đồ sự ảnh hƣởng của các biến môi trƣờng đến vùng phân bố tiềm

năng của loài Voọc đen má trắng........................................................................ 44

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!