Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô Hình Hóa Và Kiểm Chứng Các Chương Trình Phần Mềm Hướng Khía Cạnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHẠM NHƯ UYỂN
MÔ HÌNH HÓA VÀ KIỂM CHỨNG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM HƯỚNG KHÍA CẠNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHẠM NHƯ UYỂN
MÔ HÌNH HÓA VÀ KIỂM CHỨNG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM HƯỚNG KHÍA CẠNH
Ngành: Công nghệ Thông tin
Chuyên ngành: Kỹ thuật Phần mềm
Mã số: 60480103
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trương Ninh Thuận
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung bản luận văn là do tôi tìm hiểu, nghiên cứu,
tham khảo và tổng hợp từ các nguồn tài liệu khác nhau và làm theo hướng dẫn của
người hướng dẫn khoa học. Các nguồn tài liệu tham khảo, tổng hợp đều có nguồn
gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Nếu có điều gì
sai trái, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Người cam đoan
Phạm Như Uyển
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trương Ninh Thuận,
Bộ môn Công nghệ Phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công
Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội – người đã định hướng đề tài và tận tình hướng
dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Công nghệ Thông tin
trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền
đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học làm nền tảng cho tôi thực
hiện luận văn này.
Cám ơn các anh, chị nghiên cứu sinh và các bạn học viên Khoa Công nghệ
Thông tin. Các anh chị và các bạn đã giúp đỡ, ủng hộ tôi rất nhiều cũng như đóng
góp nhiều ý kiến quý báu, qua đó, giúp tôi hoàn thiện luận văn tốt hơn.
Mặc dù đã rất nỗ lực, cố gắng nhưng chắc hẳn luận văn của tôi vẫn còn nhiều
thiếu sót. Tôi rất mong nhận được nhiều những ý kiến đánh giá quý, phê bình của
quý thầy cô, của anh chị và các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Phạm Như Uyển
3
MUC LỤC
MUC LỤC ...........................................................................................................................3
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ..........................................................................................5
DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM.....................................................7
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................8
1.1 Sự cần thiết của đề tài............................................................................. 8
1.2 Nội dung đề tài........................................................................................ 9
1.3 Đóng góp của luận văn .........................................................................10
1.4 Cấu trúc luận văn ..................................................................................10
CHƯƠNG 2. EAOP VÀ EVENT-B................................................................................12
2.1 Các đặc điểm của lập trình hướng khía cạnh........................................12
2.1.1. Quản lý các concerns hệ thống.........................................................15
2.1.2. Phương pháp luận của AOP .............................................................18
2.1.3. Ưu điểm của AOP ............................................................................19
2.1.4. Nhược điểm của AOP.......................................................................19
2.2 Lập trình hướng khía cạnh dựa sự kiện .................................................20
2.2.1 Công cụ EAOP: Kiến trúc và thực hiện ...................................21
2.3 Event-B ..................................................................................................27
2.3.1 Máy và ngữ cảnh ...............................................................................27
2.3.2. Sự kiện..............................................................................................30
2.3.3. Phân rã và kết hợp ............................................................................31