Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô hình hóa dữ liệu ý niệm và phương pháp ORM (Conceptual data modeling and ORM approach)
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
132.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
916

Mô hình hóa dữ liệu ý niệm và phương pháp ORM (Conceptual data modeling and ORM approach)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

324

MÔ HÌNH HÓ A DƢ̃ LIỆ U Ý NIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁ P ORM

(CONCEPTUAL DATA MODELING AND ORM APPROACH)

Nguyễn Thị Phi Loan

Khoa CNTT – Trường Đại họ c Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

1. Tổng quan

Mô hình hóa dữ liệu (data modeling) trong công nghệ phần mềm (software engineering)

là một phương pháp dùng để xác định các yêu cầu ban đầu của hệ thống nhằm làm rõ hơn quy

trình nghiệp vụ của một tổ chức . Mô hình dữ liệu biểu diễn mộ t cách hình ảnh y êu cầu thông

tin dưới các cấp độ khác nhau : mô hình ý niệm (conceptual model), mô hình luận lý (logical

model) và mô hình vật lý (physical). Đối với các nhà phát triển hệ thống , mô hình dữ liệu là

mộ t công cụ giao tiếp (communication tool) hữu hiệu với người dùng.

Hiện nay có 3 phương pháp chính để mô hình hóa dữ liệu ý niệm là : thự c thể kết hợ p

(Entity-Relationship), hướng đối tượ ng (object-oriented modeling ) và hướng số liệu (fact￾oriented modeling). Mỗi phương pháp đều sử dụ ng các khái niệm và quy trình khác nhau để

tạo các mô hình.

2. So sánh các phƣơng pháp mô hình hóa dƣ̃ liệu:

Phương pháp thự c thể kết hợ p (ER) ra đời sớm nhất (1976) và hiện nay vẫn được sử

dụng rộ ng rãi . Mô hình ER tập trung vào việ c xác định các thự c thể (entity) và mối kết hợp

(relationship) giữa các thự c thể . Mỗi thự c thể bao gồm nhiều thuộ c tính (attribute) khác nhau.

Việc xây dự ng mô hình ER đượ c xem là mộ t bước quan trọ ng trong quá trình thiết kế cơ sở

dữ liệu theo kiểu truyền thống. Tuy nhiên mô hình này có hai nhượ c điểm chính : không diễn

đạt đượ c các quy tắc nghiệp vụ phức tạp củ a hệ thống ; cần phải chuẩn hóa dữ liệ u

(normalization) khi chuyển sang lượ c đồ quan hệ .

Phương pháp hướng đối tượ ng thì lại mô hình hóa thế giới thự c dưới dạng các đối tượ ng

(object) và mối tương tác giữa chúng . Từ yêu cầu bài toán , cần xác định phạm vi hệ thống và

các tác nhân (actor) chính sẽ tương tác với hệ thống . Tác nhân có thể là con người , thời gian

hay mộ t hệ thống khác . Mục tiêu của mỗi tác nhân khi sử dụng hệ thống sẽ là yêu cầu chức

năng, hay còn lại là use case của hệ thống đó. Phân tích và thiết kế hệ thống ngày nay thường

đi theo xu thế hướng đối tượ ng vì những tính năng nổi bật củ a nó so với phương pháp hướng

thủ tục truyền thống . Ngôn ngữ UML (1995) ra đời với 1 số ít các ký hiệu và văn phạm chặt

chẽ đã hợp nhất một số phương pháp phát triển hệ thống theo hướng đối tượng lúc bấy giờ và

sớm trở thành mộ t công cụ quen thuộ c để xây dự ng các loại lượ c đồ khác nhau mà điển hình

nhất là lư ợc đồ use case và lược đồ class . Mỗi loại đối tượ ng (class) chứa dữ liệu (data) và

phương thức (operation). Lượ c đồ class chứa các loại đối tượ ng (class) và mối kết hợp giữa

các class. Có thể xem như lược đồ class là phiên b ản

mở rộ ng củ a lượ c đồ ER . Hiển nhiên lượ c đồ class

cũng không tránh khỏi nhược điểm là không thể diễn tả

đượ c hết các ràng buộ c phức tạp giữa các đối tượ ng.

Phương pháp hướng số liệu (fact oriented) ra đời

1989 với mụ c đích chính là dùng để mô hình hóa ngữ Hình 1: bảng số liệu mẫu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!