Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mạng lưới quan hệ, đối mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam :Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1597

Mạng lưới quan hệ, đối mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam :Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN NHA GHI

MẠNG LƯỚI QUAN HỆ, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH

DOANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH

NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN NHA GHI

MẠNG LƯỚI QUAN HỆ, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH

DOANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH

NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số : 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. NGUYỄN QUANG THU

2. TS. NGÔ QUANG HUÂN

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019

-i￾LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “Mạng lưới quan hệ, đối mới mô hình kinh

doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam” là công

trình nghiên cứu của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Người

hướng dẫn khoa học.

Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Nội dung của luận án

chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu

khoa học của luận án này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019

Nghiên cứu sinh

Trần Nha Ghi

-ii￾LỜI CẢM ƠN

Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn tận tình,

chu đáo, có tâm và có tầm từ những Người hướng dẫn khoa học.

Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô,

PGS.TS. Nguyễn Quang Thu và Thầy, TS. Ngô Quang Huân đã luôn nhiệt tình và

tận tâm hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận án trong suốt 4 năm qua. Đây là

những bài học vô cùng quý giá và là nền tảng vững chắc cho nghiên cứu khoa học

của bản thân tôi sau này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cô khoa Quản trị thuộc

trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi

hoàn thành các học phần.

Tôi chân thành cảm ơn Viện Sau đại học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí

Minh đã hướng dẫn, hỗ trợ cho tôi hoàn thành các thủ tục để bảo vệ ở mỗi giai

đoạn.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, những người thân đã

luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có đủ nghị lực và

sự tập trung hoàn thành luận án này.

Trân trọng cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019

Nghiên cứu sinh

Trần Nha Ghi

-iii￾MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC .........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .........................................................................ix

DANH MỤC HÌNH VẼ .....................................................................................xii

TÓM TẮT LUẬN ÁN.......................................................................................xiii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..........................................1

1.1. Giới thiệu..............................................................................................................1

1.2. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu......................................................................1

1.2.1. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn .................................................................1

1.2.2. Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết qua lược khảo các nghiên cứu thực

nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam....................................................................4

1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................13

1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................13

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................14

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................14

1.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................15

1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................15

1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.....................................................16

1.6. Điểm mới của luận án ........................................................................................17

1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu............................................................................18

1.7.1. Ý nghĩa về mặt thực tiễn .........................................................................18

1.7.2. Ý nghĩa về mặt lý thuyết .........................................................................18

1.8. Kết cấu của luận án ............................................................................................19

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................21

2.1. Giới thiệu............................................................................................................21

2.2. Lý thuyết thể chế................................................................................................21

2.2.1. Khái niệm về thể chế ..............................................................................22

-iv￾2.2.2. Ứng dụng lý thuyết thể chế vào hoạt động khởi nghiệp .........................23

2.2.3. Đặc điểm của thể chế trong nền kinh tế chuyển đổi...............................24

2.3. Lý thuyết mạng lưới xã hội................................................................................25

2.3.1. Khái niệm mạng lưới (networking) ........................................................25

2.3.2. Góc độ tiếp cận lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội của luận án..........27

2.4. Lý thuyết về sự đổi mới (Theory of Innovation) ...............................................27

2.4.1. Khái niệm về đổi mới..............................................................................27

2.4.2. Phân loại đổi mới ...................................................................................28

2.4.3. Đổi mới mô hình kinh doanh..................................................................28

2.5. Lý thuyết VARIM..............................................................................................34

2.6. Các khái niệm về khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và

sự hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.....................................................................38

2.6.1. Khái niệm khởi nghiệp............................................................................38

2.6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo .........................................38

2.6.3. Sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.............40

2.8. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ...............................................................42

2.8.1. Các khái niệm nghiên cứu ......................................................................42

2.8.2. Phát triển các giả thuyết nghiên cứu......................................................44

2.8.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu và tổng hợp các giả thuyết .......................57

2.9. Tóm tắt chương 2 ...............................................................................................60

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................61

3.1. Giới thiệu chương 3 ...........................................................................................61

3.2. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................61

3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính ....................................................................64

3.3.1. Quy trình nghiên cứu định tính ..............................................................64

3.3.2. Kết quả nghiên cứu định tính .................................................................65

3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................................75

3.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................75

3.4.2. Phương pháp chọn mẫu..........................................................................76

3.4.3. Phương pháp phân tích số liệu...............................................................76

3.4.5. Phương pháp phân tích PLS-SEM .........................................................78

-v￾3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo.....................................................................................79

3.5.1. Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .............................................80

3.5.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA.............................................................85

3.7. Mẫu nghiên cứu chính thức................................................................................89

3.8. Tóm tắt chương 3 ...............................................................................................90

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................91

4.1. Giới thiệu chương 4 ...........................................................................................91

4.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu..................................................................................91

4.3. Kiểm định thang đo............................................................................................92

4.3.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha....................92

4.3.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA.............................................................98

4.4. Đánh giá mô hình yếu tố phân cấp (các thành phần của BMI)........................101

4.5. Đánh giá mô hình đo lường ở giai đoạn 2........................................................108

4.6. Đánh giá mô hình cấu trúc ...............................................................................110

4.6.1. Đánh giá hệ số xác định có điều chỉnh(R2

adj).......................................111

4.6.2. Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến .....................................................113

4.6.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng (f2

)..........................................................113

4.6.4. Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy....................................114

4.6.5. Dự đoán mức độ phù hợp Q2

sử dụng Blindfolding.............................115

4.6.6. Kiểm định giả thuyết.............................................................................116

4.6.7. Mức độ tác động giữa các khái niệm nghiên cứu ................................125

4.7. Tóm tắt chương 4 .............................................................................................126

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ........................................127

5.1. Giới thiệu chương ............................................................................................127

5.2. Kết luận ............................................................................................................127

5.2.1. Mức độ đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án .............................127

5.2.2. Kết quả nghiên cứu...............................................................................129

5.2.3. Đóng góp mới của nghiên cứu .............................................................130

5.3. Hàm ý quản trị..................................................................................................134

5.3.1. Phân tích biểu đồ quan hệ giữa mức độ quan trọng và hiệu suất của

mạng lưới quan hệ và BMI đến kết quả hoạt động của DNKN......................134

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!