Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Created by Tiểu Thiếu Gia
http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319
Chương I. DAO ĐỘNG CƠ
Tiết 1. DAO ĐỘNG DIỀU HÒA
I. Dao động cơ
1. Thế nào là dao động cơ?
Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn
Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật
trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.
II. Phương trình của dao động điều hòa
. Định nghĩa dao động điều hòa.
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
. Phương trình dao động điều hòa
Phương trình dao động: x = Acos(t + )
Trong đó:
A là biên độ dao động (A > 0). Nó là độ lệch cực đại của vật; đơn vị m, cm.
(t + ) là pha của dao động tại thời điểm t.
là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad; có giá trị nằm trong khoảng từ - đến .
4. Chú ý
+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một
điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
+ Đối với phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để
tính pha của dao động.
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa
1. Chu kì và tần số
+ Chu kì (kí hiệu T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động
toàn phần; đơn vị giây (s).
+ Tần số (kí hiệu f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một
giây; đơn vị héc (Hz).
2. Tần số góc
trong phương trình x = Acos(t + ) gọi là tần số góc của dao động điều hòa.
Liên hệ giữa , T và f: =
T
2
= 2f.
IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa
1. Vận tốc
+ Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + ).
+ Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn
2
so
với với li độ của dao động.
- Ở vị trí biên, x = A thì vận tốc bằng 0.
- Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = A.
2. Gia tốc
+ Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian: a = v' = -
2Acos(t + ) = -
2
x
+ x, v và a biến thiên điều hòa cùng tần số; a ngược pha với x, sớm pha
2
so với v.
+ a
luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Created by Tiểu Thiếu Gia
http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319
- Ở vị trí biên, x = A thì gia tốc có độ lớn cực đại : amax =
2A.
- Ở vị trí cân bằng (x = 0) thì a = 0.
V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin.
CON LẮC LÒ XO
I. Con lắc lò xo
1. Cấu tạo
Gồm một vật nho, khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không
đáng kể. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Vât m có thể trượt trên một mặt phẵng ngang không
có ma sát.
2. Nhận xét
+ Vị trí cân bằng của vật là vị trí khi lò xo không bị biến
dạng.
+ Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra
một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên
một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng.
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động
lực học
1. Phương trình chuyển động
Vật chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực
P , phản lực
N và lực đàn hồi
F .
Created by Tiểu Thiếu Gia
http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319
Theo định luật II Newton: m
a =
P +
N +
F
Chiếu lên trục Ox ta có:
ma = F = - kx a = -
m
k
x.
Đặt
2
=
m
k
ta có: a = -
2
x
Nghiệm của phương trình này có dạng :
x = Acos(t + )
Như vậy con lắc lò xo dao động điều hòa.
2. Tần số góc và chu kì
Tần số góc: =
m
k
.
Chu kì: T =
2
= 2
m
k
.
3. Lực kéo về
Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ, là
lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng
1. Động năng của con lắc lò xo
Wđ =
2
1
mv2
=
2
1
m
2A
2
sin2
(t+)
=
2
1
kA2
sin2
(t + ) .
2. Thế năng của con lắc lò xo
Wt
=
2
1
kx2
=
2
1
k A2
cos2
(t + )
3. Cơ năngcủa con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
W = Wt + Wđ =
2
1
k A2
=
2
1
m
2A
2
= hằng số.
Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
CON LẮC ĐƠN
I. Thế nào là con lắc đơn?
1. Cấu tạo
Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn,
có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể.
Created by Tiểu Thiếu Gia
http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319
2. Nhận xét
Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng.
Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao
động xung quanh vị trí cân bằng.
II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học
1. Phương trình chuyển động
Vị trí của vật m được xác định bởi li độ góc hay bởi li độ cong s = l ( tính ra rad). Chọn
chiều dương như hình vẽ.
Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực
P và sức căng
T .
Theo định luật II Newton: m
a =
P +
T
Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = Pt
= - mgsin.
Thành phần Pt
= - mgsin của trọng lực là lực kéo về.
Với lớn (sin ) dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa.
Với < 100
(sin =
l
s
) thì:
ma = - mg
l
s
a = -
l
g
s.
Đặt
2
=
l
g
. Ta có: a = -
2
s
Nghiệm của phương trình này là :
s = S0cos(t + )
Vậy, khi dao động nhỏ (sin (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa.
2. Tần số góc và chu kì dao động
Tần số góc : =
l
g
.
Chu kì: T =
2
= 2
g
l
.
III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng
1. Động năng
Wđ =
2
1
mv2
.
2. Thế năng
Wt = mgl(1 - cos) = 2mglsin2
2
.
3. Cơ năng
Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vị
trí biên:
W = Wđ + Wt
= mgl(1- cos0)
= 2mglsin2
2
0
= hằng số