Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ly thuyet hien tuong ngay dem dai ngan theo mua
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Lý thuyết Địa lý lớp 6: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo
mùa
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên
Trái Đất
- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều
nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó
gọi là chí tuyến Bắc
- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng
nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến
đó gọi là chí tuyến Nam. - Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa
xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt. + Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau. + Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực
có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ. Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh
lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ. Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo
chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24
giờ. + Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau. 2. Ở hai miền cức số ngày, đêm dài 24 giờ thay đổi theo mùa
- Vào 22/6 - 22/12 các điểm ở vĩ tuyến 66033' Bắc (Nam) có một ngày hoặc
đêm dài suốt 24 giờ.