Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

LÝ THUYẾT CHƯƠNG II 11 potx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LÝ THUYẾT CHƯƠNG II 11
Câu 1:Phân biệt ứng động và hướng động?
Dấu hiệu so sánh Hướng động Ứng động
Định nghĩa
- Là hình thức phản ứng của một bộ
phận của cây trước một tác nhân
kích thích theo một hướng xác định.
- Là hình thức phản ứng
của cây trước một tác nhân
kích thích không định
hướng.
Đặc điểm - Gồm 2 loại:
+ Hướng động dương: vận động về
phía tác nhân kích thích
+ Hướng động âm: vận động tránh
xa các tác nhân kích thích.
- Vận động diễn ra tương đối chậm
- Điều tiết nhờ hooc môn thực vật(sự
phân bố hàm lươngaxin không đồng
dều
- -Không có sự kéo dài các
tế bào, sinh trưởng mạnh
ở đỉnh, ngọn cây,thân,... để
cây cao hơn, rễ dài hơn.
- Diễn ra tương đối nhanh
chỉ khoảng 1s (cây trinh
nữ).
Hình thức biểu
hiện
- sự vận động sinh trưởng của một
cơ quan hay một bộ phận cây về một
hướng nhất định do tác động của
môi trường.
- là do sự thay đổi trương
nước, co rút chất nguyên
sinh, biến đổi quá trình
sinh lí, sinh hóa theo nhịp
điệu đồng hồ sinh học(nhịp
điệu thời gian)
Vai trò đối với
cây
Thích ứng với sự biến động của điều
kiện môi trường để tồn tại phát triền.
Giúp cây thích nghi được
sự biến đổi môi trường
đảm bảo sự tồn tại và phát
triển.
Câu 2:
Dấu hiệu so
sánh
Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng
Định nghĩa - Là các vận động không co sự
phân chia và lớn lên của các TB
của cây, chỉ liên quan đến sức
trương nước, xảy ra sự lan
truyền kích thích, có phản ứng
nhanh ở các miền chuyên hóa
của cơ quan. VD:Sự cụp lá của
cây trinh nữ, bắt mồi của một số
loài cây ăn sâu bọ.
- Là các vận động có liên quan
đến sự phân chia và lớn lên của
các TB cây. Thường là các vận
động theo đồng hồ sinh học.
VD: Vân động quấn vòng của
tua cuốn, vận động của hoa, vận
động thức ngủ của lá.
Đặc điểm của
tác nhân kích
thích
- Là vận động cảm ứng mạnh mẽ
do các chấn động, va chạm cơ
học.
Đặc điểm của
hình thức trả
lời kích thích
- Lá khép lại ( Lá trinh nữ),
Cơ chế chung