Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luyện viết tiếp 100 chữ Hán thông dụng
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
4.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1707

Luyện viết tiếp 100 chữ Hán thông dụng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRUNG TÂM BIÊN SOẠN DỊCH THUẬT SÁCH SÀI GÒN

Saigonbook

n .

oC u u ên u iẽỉ

100 CHỮ HÁN

THÔNG DỤNG

CHỮ PHÓN THỂ

Phương pháp học 100 chữ Hán cơ bản

nhanh và dễ nhâ't

NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NANG

LUYỆN VIẾT 100 CHỮ HẤN thông dụng

S aigon b ook

. ự.k!l

-:fặ' • ' ■

• - *

Chịu trách nhiệm xuất bản: H ẩ G U Y Ễ N H Ữ U C H IẾ N

Tổng biên tập: N G U Y Ễ N ĐỨC H Ù N G

Biên tập: HUỲNH Y Ê N TRẦM MY

Trình bày: í ’ Ẳy.; „ • • SAIG O NBO O K

Bìa: TR Ầ N V Ă N N H Â N

Sửa bản in: Q UỲ N H MAI

■ • lề* ' Vỉ ; •

¿Ị;’ .4 ?vf

TViực hiện liên doanh: CÔNG TY TNHH PHÁT HÀNH SÁCH SÀI GÒN

In- 1000 cuốn, khổ: 16 X 24 cm. Tại: Cty cổ phần ÌỊ1 Hoa Mai. Số đăng

ký KHXB 21-2008/ CXB/ 213 - 126 /ĐaN. In xong và nộp lưu chiểu

tháng 11 năm 2008.

JẼJỜỈ nóỉ đầu

Chữ viết là m ột trong những phần

thú vị và hâ'p d ẫ n n h ấ t khi học

tiế n g Hoa, và người học thường

th ấy thích thú khi v iế t được chữ

Hán. Hơn nữa, viết chữ cũng là m ột

cách để học chữ. Sách này hướng

dẫn bạn cách v iế t 100 chữ H án

th ô n g dụng n h ấ t và d àn h n hiều

chỗ trông để bạn luyện viết. Bạn

đang học m ột hệ th ố n g chữ v iết

lâu đời n h ấ t th ế giới và hiện đang

được hơn m ột tỉ người trê n hành

tinh này sử dụng.

Trong lời nói đầu này, chúng tôi

sẽ trình bày:

• Sự p h át triển của chữ Hán;

• Sự khác nhau giữa chữ phồn thể

và giản thể;

• “Bộ” là gì và tín h hữu dụng của

chúng;

• Cách đếm n ét chữ;

• Cách tra từ điển;

• Cách tạo chữ bằng cách ghép

hai th àn h tố với nhau, và quan

trọng n h ấ t là;

• Cách viết chữ đấy!

Ngoài ra, nếu bạn tự học sách này,

chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách

sử dụng sách hiệu quả nhất.

Chữ H án không hoàn toàn lạ lẫm

và phức tạp như một số người thường

nghĩ. T hật ra chúng không m ấy khó

hiểu hơn những nô"t nhạc m à bạn

có th ể th ô n g th ạ o chỉ tro n g m ột

vài tháng. Vì vậy chẳng có gì đáng

ngại: ai cũng có th ể học dược - chỉ

cần có chút kiên nhẫn. Bạn thường

nghe m ột sô' điều không đúng về

việc viết chữ H án. Thực tế là không

cần cọ riêng để viết (bút bi là tốt

rồi) và bạn cũng không cần phải

vẽ đẹp (thậm chí bạn cũng không

cần phải viết chữ đẹp, tuy đấy cũng

là m ột lợi thế!).

CÓ bao nhiêu chữ Hán?

Có hàng ngàn đấy! Có lẽ bạn cần

biết khoảng hai ngàn chữ mới có

thể đọc được sách báo tiến g Hoa,

nhưng b ạ n k h ô n g cần p h ả i b iế t

ngần ấy chữ mới đọc được m ột thực

đơn, đi m ua sắm hay đọc nhữ ng

bảng chỉ dẫn đơn giản trê n đường

phố. H ệt như bạn có th ể xoay xở

được ở hầu h ế t các nước với vốn liếng

tiếng bản địa độ chừng 100 từ, ở

Trung Quốc bạn cũng có th ể xoay

xở được với 100 chữ H án thông dụng.

Và đây còn là n ền tản g vững chắc

để học dọc và viết chữ Hán.

Nguồn gốc phát triển chữ Hán

Ban đầu chữ H án là những n é t vẽ

thể hiện những v ật th ể đơn giản,

và những chữ H án đầu tiên giống

h ệ t như những điều m à người ta

mô tả. Ví dụ:

ơ = bộ khẩu (miệng)

Ạ = bộ mộc (cây)

- O - 0 = bộ nhật (mặt trời)

Một số chữ đơn giản khác thể hiện

“ý tưởng”:

— m ột — hai ba

M ột số chữ H án còn giữ nguyên

tín h “tượng h ìn h ” hoặc tín h “chỉ

ý ” của chúng, nhưng m ột sô' khác

dần thay đổi hoặc bị lược n é t cho

đến khi nhiều chữ trô n g không còn

giống những v ậ t th ể hoặc ý tưởng

ban đầu.

K ế đó, vì mọi v ậ t không dễ th ể

hiện qua chữ viết, nên những chữ

sẵn có được “k ết hợp” để tạo th àn h

chữ mới. Ví dụ, chữ -k (nữ) được

kết hợp với chữ (tử) th à n h chữ

(hảo)

Lưu ý, khi hai chữ được kết hợp với

nhau để tạo th à n h m ột chữ mới,

chúng hơi bị biến dạng. Vì lẽ đó, chữ

mới phải có cùng kích cỡ với m ột

trong hai chữ ban dầu. Ví dụ, chữ HI

(nhật - m ặt trời) sẽ m ảnh hơn khi

ở bên trái chữ Bệ (thời - thời gian),

và sẽ ngắn hơn khi ở phần trên của

chữ JL (tinh - ngôi sao). Trong quá

trình kết hợp, một số thành tố thậm

chí bị biến dạng nhiều hơn: ví dụ

khi chữ K (nhân - người) ở bên trái

một chữ phức thì nó bị biến dạng

thành chữ \ , giống như trong chữ

(tha - anh ấy).

Vậy bạn có thể th ấy rằn g một số

chữ đơn thường là cơ sở để tạo th àn h

chữ phức. Có nghĩa là nếu bạn biết

cách viết chữ đơn, bạn cũng sẽ biết

cách viết cả chữ phức.

Cách đọc và phát âm chữ Hán

Cách đọc chữ H án trong sách này

dựa theo chuẩn mới n h ất. Đây là

ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc

và được gọi là “tiến g Quan T hoại”

hoặc “tiếng phổ thông”.

Chữ H án được phiên âm theo mẫu

tự La tinh, dùng hệ “P inyin”. Đây

là hệ mới n h ất được sử dụng ở Trung

Quốc. Chúng tôi có th ể trìn h bày

cách đọc từng âm, nhưng e sẽ choán

nhiều chỗ - m à cuốn sách này dành

để tập viết chứ không phải hướng

dẫn cách p h á t ầm! N ếu vậy, bạn

cần nghe m ột giáo viên (hoặc nghe

băng) dọc to các âm để biết cách

p h á t âm.

Mỗi chữ H án chỉ dùng m ột âm tiế t

để đọc. Tuy n h iê n ngoài âm tiế t,

mỗi chữ H án còn có ngữ diệu riêng.

Trong tiếng H án chuẩn, có bốn ngữ

điệu khác nhau, và trong hệ Pinyin

ngữ điệu được biểu th ị b ằn g cách

đặt dấu nhấn bên trê n nguyên âm

như sau:

Ngữ điệu 1 (cao, bằng) m ã

Ngữ điệu 2 (cao) m á

Ngữ điệu 3 (xuống-lên) m ă

Ngữ điệu 4 (xuống th ấp ) m à

Như vậy cách phát âm mỗi chữ H án

là sự kết hợp m ột âm tiế t với một

ngữ điệu. Tiếng H án có ít th an h điệu,

vì vậy nhiều chữ H án đồng âm.

Ngoài tiếng phổ thông (chuẩn tiếng

H án hiện đại), còn m ột dạng tiếng

H án nữa là tiến g Q uảng Đông, dược

sử d ụ n g p h ổ b iế n ở m iề n N am

T rung Quốc và tro n g n h iề u cộng

đồng Hoa kiều trê n th ế giới. T rên

thực tế, có nhiều cách nói tiến g Hoa

khác nhau. N hưng điều dáng chú ý

là bản th â n các chữ v iết không thay

/

dổi. Vì vặy, hai người Trung Quốc

có th ể k hông h iểu nhau khi trò

chuyện nhưng lại hiểu chữ viết của

nhau đấy!

Chữ phồn thể và chữ giản thể

Qua thời gian, những chữ H án được

tạo th àn h bằng cách k ết hợp các

chữ có sẵn ngày càng nhiều nên số

lượng chữ H án có nhiều n ét gia tăng,

rấ t m ất thờ i gian để viết; và có

một số chữ khó phân biệt, n h ất là

khi chữ viết nhỏ. Vì vậy khi viết

nhanh, nhiều người nghĩ ra những

cách viết ngắn gọn và đơn giản hơn.

Giữa th ế kỷ 20, người Trung Quốc

quyết định tạo ra m ột hệ thống chữ

giản th ể chuẩn để người dân sử

dụng. Điều này dẫn đến việc nhiều

chữ phức tạp được đơn giản hóa, giúp

người ta dễ đọc và dễ viết hơn nhiều.

N gày nay ở T ru n g Quô'c, và cả

Singapore, người ta hầu như chỉ sử

dụng chữ giản thể, và nhiều người

Trung Quô'c k h ông còn học dạng

phồn thể nữa. Tuy nhiên, chữ H án

dạng phồn thể vẫn còn được người

Đài Loan và các cộng đồng Hoa kiều

trên thế giới sử dụng.

Dưứi đây là ví dụ về cách thức

giản thể:

Phồn th ể Giản thể

-* £

tii ^ te.

* —

& — /L

T iếng H á n phổ th ô n g chỉ dùng

chữ giản thể. Tuy nhiên, nhận biết

được nhữ ng chữ phồn th ể r ấ t có

ích vì chúng vẫn còn được sử dụng

ở nhiều nơi ngoài Trung Quốc, và

dĩ nhiên sách cổ và những câu viết

xưa cũng dùng chữ phồn thể. Trong

sách n ày , chữ g iả n th ể sẽ được

trìn h bày ở khung bên phải để bạn

tham khảo.

Cách viết chữ Hán

Trước đây, tra n g sách H án được

viết theo h àn g dọc từ trê n xuống

và từ phải sang trá i như th ế này:

ị * ị . f * ị

« Í 'J à Ấ ề ấ

f M Ả I -

! • é O n

& & é ữ , Ậ

Ỳ : ỉ t

*£ ề ẹ # *

Như vậy, đối với m ột cuốn sách

được in theo cách này, bạn b ắt đầu

đọc từ bìa cuối trở lên. V iết theo

hàng dọc đôi khi được xem là lôi

v iết xưa, tuy n h iên h iện nay vẫn

có nhiều cuốn sách được trìn h bày

theo lối này, n h ấ t là tiểu th u y ết

và các tác phẩm lịch sử kinh điển.

Ngày nay, đa p h ần người T rung

Quốc v iết từ trá i sang p h ả i theo

hàng ngang và từ trê n xuống dưới

h ệt như chúng ta viết tiếng Việt.

Hai cách ghép chữ

Chúng ta biết là trong tiếng Hán

có các cách ghép chữ tạo th àn h chữ

mới và ghép chữ tạo th àn h từ. Vậy

làm th ế nào phân biệt được?

Khi hai chữ đơn k ết hợp nhau tạo

th àn h chữ phức mới, chúng bị biến

dạng, vì vậy chữ mới phải có kích

cỡ bằng với kích cỡ của các chữ ban

5

đầu. N ghĩa của chữ mới có thể có

liên quan đến nghĩa của các thành

tố của nó, nhưng thường là không

có sự liên quan nào cả. Chữ phức

mới cũng có m ột đơn âm, đơn âm

này có thể b ắt nguồn hoặc không

b ắ t nguồn từ những th àn h tô' của

nó. Ví dụ:

■¿L

nu yẽ tã

nữ cũng cô ấy

EJ n

rì y u è m íng

m ặt trời tră n g /th á n g sáng

M ặt khác, khi ghép chữ tạo thành

từ, chữ nọ được viết sau chữ kia với

đúng kích cỡ và có khoảng trắn g ở

giữa (không có dấu gạch nối hoặc

b ấ t kỳ dấu gì biểu th ị đây là từ

ghép). Từ ghép này có hai âm tiết

- thực tế đó chính là âm của từng

chữ riêng biệt. Ngoài ra, bạn có thể

đoán được nghĩa từ do nghĩa của các

chữ riêng biệt hợp thành. Ví dụ:

k. A

dà rén d à rén

lớn người người lớn

Ìẵ-iậ.

jiẽ m è i jiẽ m è i

chị gái em gái chị em gái

Ầ eM

sì y u è sìy u è

bôn tră n g /th á n g th án g Tư

CÓ nhất thiết phải học từ giống

như học chữ không?

Như chúng tôi dã trìn h bày, nghĩa

của từ ghép thường liên quan đến

nghĩa của từng chữ riên g b iệ t tạo

n ê n ch ú n g . N h ư n g k h ô n g p h ả i

trường hợp nào cũng vậy, đôi khi

từ ghép có nghĩa mới khác hẳn. Vì

vậy, dể đọc được câu và hiểu nghĩa

của từ, không phải chỉ học từng chữ

là đủ m à cũng cần phải học từ nữa.

Dưới đây là m ột số ví dụ về nghĩa

của những từ thông dụng có nghĩa

không giông với nghĩa của các chữ

tạo n ên chúng:

ty *

m íng tiãn m íng tỉãn

sán g ngày ngày mai

# Ạ

h ăo zài h ảozài

tố t ở/sống may m ắn

Từ ghép r ấ t có ích cho việc học

chữ của bạn. Ví dụ, tro n g b ài học

bạn b iết rằ n g xĩngqĩ có n ghĩa là

“tuần”. Vì vậy khi bạn th ấ y từ này

được viết JL$j, bạn b iết rằ n g JL được

đọc là xĩng và $i được đọc là qĩ -

ngay cả khi những chữ này là th à n h

tố trong những từ khác. Thực ra,

bạn sẽ thấy rằng bạn nhớ được những

m ặt chữ nào đó là nhờ chúng là m ột

nửa của m ột từ quen thuộc.

K hi n h ìn m ặ t chữ, b ạ n có th ể

n h ận ra dược ngữ nghĩa của từ đó.

Ví dụ, x ĩn g q ĩ có n g h ĩa là

“tu ần ”. Điều này giúp bạn nhớ được

cả từ lẫn hai chữ riêng biệt.

Đếm nét là gì?

Chữ H án dược tạo nên từ các nét.

Mỗi n ét là m ột dấu bút tạo th à n h

trước khi nhấc bút khỏi giấy để viết

6

nét k ^ ĩẻ p ^ C í^ ĩn ìĩẻ ĩ^ Iậ ĩĩg và kích

cỡ n é t - m ột n é t có th ể là m ột

đường thẳng, đường cong, đường gấp

khúc, đường có móc hoặc dấu chấm.

Từ xưa, người Trung Quốc đã có một

phương pháp viết chữ riêng; muốn

chữ viết đẹp và đúng, phải tuân theo

trình tự và hướng nét.

Viết đúng số n ét là điều rấ t cần

thiết, và bạn sẽ thấy việc đếm đúng

số nét rấ t có ích khi tra từ điển.

Sách này hướng dẫn bạn cách viết

chữ theo nét, và khi đã quen bạn

sẽ nhanh chóng biết cách đếm nét

của một chữ mà bạn chưa biết.

Bộ là gì?

Mặc dù các chữ trong sách này là

những chữ cơ bản dễ viết, nhưng đa

phần các chữ đều phức tạp có hai

thành tố trở lên. Và bạn sẽ thấy

rằng một số chữ đơn giản cứ xuất

hiện đi xuất h iện lại trong nhiều

chữ phức tạp dưới dạng các thành

tố. Hãy xem năm chữ này:

& cô ấy tốt

4$ mẹ họ

■ịã. chị gái

Tất cả năm chữ này đều có cùng

thành tố -£■ ở bên trá i, -Ịtr nghĩa là

“nữ”. T hành tô' này gợi ý về ngữ

nghĩa chữ và được gọi là “bộ”. Như

bạn thấy, hầu h ết năm chữ này đều

có điểm chung là khái niệm “nữ”;

tuy nhiên đây không phải là cách

đoán nghĩa hoàn toàn dáng tin cậy

(ngữ nghĩa của mỗi chữ là diều bạn

phải học chứ không phải đoán qua

các th àn h tố của chúng).

Tiếc là không phải lúc nào bộ cũng

ở bên trá i chữ. Đôi khi nó ở bên

phải, hoặc ở trê n hoặc ở dưới. Dưới

đây là m ột số ví dụ:

Chữ B ộ VỊ trí c ủ a bộ

p p h ải

í 0

trê n

iề »C* dưới

i t trá i và dưới

Do không phải lúc nào cũng đoán

được m ột chữ nào đó có bộ gì, nên

trong sách này bộ được đặt trong ô

riêng dành cho mỗi chữ. Tuy nhiên,

khi bạn ngày càng học nhiều chữ

hơn bạn sẽ thấy rằn g chỉ cần nhìn

m ặt chữ là có thể đoán được bộ.

Vì sao phải băn khoăn về bộ? H àng

tră m năm nay, các từ điển tiến g

H án đã sử dụng th à n h p h ầ n bộ

trong các chữ để phân loại chúng.

T ất cả các chữ, ngay cả những chữ

rấ t đơn giản, cũng được quy th àn h

bộ này hoặc bộ kia để đưa vào phần

phụ lục của từ điển.

Nếu lược bỏ th à n h phần bộ, phần

còn lạ i của chữ là p h ầ n chỉ âm

(phần còn lại này gọi là “th àn h tố

chỉ âm ”). Ví dụ, chữ và chữ

được tạo th àn h bằng cách thêm hai

bộ khác nhau vào chữ “m ã” (m ă).

Giờ thì chữ »ậ được p h át âm là m a

và chữ được p h át âm là m ã, vậy

hai chữ này có cách p h át âm dựa

vào th à n h tô' chỉ âm Jfj. Tiếc là

k h ô n g th ể d ự a h o à n to à n v ào

“th àn h tố chỉ âm ” này: ví dụ, bản

th â n chữ jbj được p h á t âm là yẽ

nhưng ^ và ^ đều được đọc là tã.

7

Cách tra chữ trong phụ lục hoặc

từ điển

Đây là vấn đề mà nhiều người băn

khoăn, nhưng mỗi loại từ điển sẽ

có một cách tra cứu khác nhau. Nhiều

từ điển ngày nay được làm theo cách

đọc mẫu tự La tinh. Vì vậy nếu bạn

muốn tra m ột chữ và muốn biết cách

phát âm của nó thì không khó. Chỉ

khi bạn không biết cách p h át âm

một chữ mới là vấn đề, vì chữ Hán

không có thứ tự theo bảng chữ cái

như tiếng Việt.

Nếu không biết cách đọc m ột chữ,

tố t n h ấ t bạn nên thường xuyên dùng

phụ lục bộ (đó là lý do vì sao bộ

hữu dụng). Để sử dụng dược phụ lục

bộ, bạn phải biết chữ đó thuộc bộ

nào; và bạn cũng cần biết đếm số

nét chữ. Ví dụ, để tra chữ -Ü, -k là

bộ (có 3 nét) và phần còn lại ị . có

5 nét. Đầu tiên bạn tìm bộ -Ịtr trong

các bộ 3 n ét ở phụ lục. K ế đó, nếu

có nhiều chữ được xếp loại thuộc bộ

■k, tìm chữ Jà. ở phần liệt kê tấ t cả

các chữ có phần còn lại là 5 nét.

Sách này vừa có phụ lục H án ngữ

vừa có phụ lục bộ. T ại sao không

làm quen với việc dùng phụ lục băng

cách tra m ột chữ trong sách để thử

khả năng tra từ điển của m ình nhỉ?

Nhiều từ điển có phụ lục đếm n ét

chứ không có bộ. Để dùng dược từ

điển này, bạn p h ải đếm n é t chữ

rồi tra chữ theo số n é t (vì vậy bạn

phải tra chữ -ịà. theo 8 nét).

Cách sử dụng sách

Một trong những cách tố t n h ấ t để

học chữ H án là luyện viết, n h ấ t là

8

khi bạn nghĩ về nghĩa của chữ khi

viết. Như th ế chữ sẽ khắc sâu trong

tâm trí hơn là chỉ xem qua.

Nếu tự học theo sách này, mỗi lần

bạn chỉ cần học viết vài chữ là đủ.

H ãy học theo tốc độ phù hợp với

m ình; tố t n h ấ t n ê n học m ỗi lầ n

m ột ít nhưng đều đặn. Lúc mới b ắt

đầu, bạn nên học chỉ m ột hoặc hai

chữ mỗi ngày rồi tă n g tốc dần khi

đã kh á hơn. Thường xuyên luyện

tập là bí quyết đấy! T ốt n h ấ t nên

giữ lại bảng liệ t kê những chữ đã

học rồi “tự kiểm tr a ” những chữ đã

học hôm trước, cách đó ba ngày, m ột

tuần hoặc m ột th án g . Cứ mỗi lần

tự kiểm tra , b ạn sẽ nhớ m ặ t chữ

lâu hơn.

N hưng chớ lo lắ n g nếu như bạn

không nhớ được m ột chữ m à hôm

qua bạn đã tậ p v iết cả mười lần!

Đ ây là c h u y ện h o à n to à n b ìn h

thường khi mới b ắ t đầu học. Hãy

kiên trì - m ọi chuyện rồ i sẽ tiế n

triể n tố t đẹp.

Cách viết chữ Hán

Với mỗi chữ trong sách, sẽ có m ột

vài ô đầu tiên hướng dẫn cách cấu

th à n h chữ theo nét. Mỗi chữ có m ột

cách viết và các m ũi tê n trong ô sẽ

chỉ dẫn bạn trìn h tự v iết các n ét

lẫn hướng nét.

Hãy dùng ba chữ cuối đê viết theo

rồi tự viết các n é t theo đúng trìn h

tự lẫ n hướng n é t. Các n é t th a n h

đậm khác nhau chỉ được th ể hiện

khi bạn viết bằng cọ, còn nếu v iết

bằng bút chì hoặc bút bi th ì đừng

băn khoăn về điều đó. Chỉ cần viết

/

xuống nửa hàng là bạn đã có được

chữ viết đẹp rồi.

Lưu ý độ dài mỗi n é t để chữ có

được tỉ lệ cân xứng. Hãy sử dụng

những đường kẻ trong mỗi ô để làm

chuẩn, như vậy bạn sẽ b ắt đầu và

kết thúc mỗi n ét đúng vị trí.

Có thể bạn sẽ nghĩ rằng các nét

viết có dài hơn hay ngắn hơn cũng

chẳng th àn h vấn đề vì k ết quả cuối

cùng đều như nhau. Trong chừng mực

nào đó điều này đúng, nhưng có lý

do xác đáng cần biết về “quy cách”

khi viết chữ. Trước tiên, điều này

giúp bạn đếm n é t chữ chính xác;

thứ hai nó sẽ làm chữ viết của bạn

“trông chuẩn hơn” và còn giúp bạn

đọc được chữ viết của người khác.

Tốt hơn nên học phương pháp viết

chữ ngay từ đầu vì giống như nhiều

điều khác, m ột khi đã th à n h thói

quen “xấu” thì khó mà bỏ được.

Nếu b ạn th u ậ n tay tr á i, th ì cứ

v iế t tay t r á i n h ư b ìn h th ư ờ n g ,

nhưng bạn vẫn phải v iết theo đúng

trình tự và hướng nét. Ví dụ, viết

các n é t ngang từ trá i sang phải,

cho dù không th u ận bằng viết từ

phải sang trái.

Mỗi chữ H án đều có m ột trậ t tự

riêng để viết nét. Tuy n hiên “thứ

tự nét” tuân theo một số nguyên tắc

chung. Điều quan trọng cần nhớ là:

• Viết từ trá i sang phải và từ trên

xuống dưới.

Một sô" nguyên tắc chung:

• V iết n é t ngang trước n é t dọc

(xem chữ "K tran g 19);

• Viết nét xổ bên trái trước nét xổ

bên phải (xem chữ X , trang 41);

• V iết th à n h p h ần ở giữa hoặc

n ét dọc trước các n ét đối xứng

hoặc nhỏ hơn ở hai bên (xem

chữ /J', tran g 47);

• V iết th à n h p h ần bên trê n và

hai bên của khung ngoài trước

rồi mới v iết th à n h p h ần bên

trong, sau đó viết th à n h phần

bên dưới để đóng khung (xem

chữ gỊ, tran g 56) V /

Luyện viết chữ

Ban đầu có th ế b ạ n v iế t không

được đẹp lắm , nhưng qua luyện tập

bạn sẽ viết tố t hơn. Đó là lý do vì

sao sách này có nhiều ồ vuông để

bạn tậ p viết. Đừng quả k h ắ t khe

với b ản th â n ; chỉ cần b ạ n d àn h

nhiều thời gian luyện tập là được.

Sau m ột thời gian, nhìn lại những

chữ viết trước đây của m ình và so

sánh chúng với những chữ viết gần

đây n h ất, b ạn sẽ th ấy m ình tiến

bộ đến dường nào.

Cuối cùng hãy cố viết th à n h câu,

hoặc chỉ cần những dòng chữ cũng

được. Nếu muốn, lúc mới tập viết,

bạn có thể vẽ ô để viết; nhưng sau

đó chỉ cần tưởng tượng các ô và cố

giữ cho chữ viết có khoảng cách và

kích cỡ đều nhau là được.

9

I

\

t

yĩ Một,

một

m ột lát,

chút

N h ữ n g từ p h ổ b iế n

“f s yĩgè Một, m ột cái

—'ỵfz. yĩcì Một lần

yĩtóng/ yĩqĩ Cùng, chung

f t yĩyuè T háng m ột

+ •— sh íy ĩ Mười m ột

% — dìyĩ Thứ nhất, bậc nh ất, sô 1

xĩngqĩyĩ Thứ hai

1 n é t

------h

- - 4 -

10

èr Hai

N h ữ n g từ p h ổ b iến

èrshí Hai mươi

èrm èi Em gái thứ hai

èryu è Tháng hai

èrshõu Kim giây

-Ị“ — s h íè r Mười hai

fệĩ SL dìèr Thứ hai, thứ nhì

JLJỊ/Ỉ— xĩngqĩèr Thứ 3

2 n é t

bộ

I

I

- = r _ .

1 1

1

I "* 1 1

ị 1

— r—

J -

I

_L _L _ L _L

- : Ị . -

1

-J -

I

—i—

--■4—

—-i-

— 1—

- ; ...

__J---

1

-4-

1

1

!

1 ... Ị

1

-

I

- - ! -

I

— —

1

1

_ 4

!

I

I I 1

1

1

■ 1

1

1

1

"1

;

I

- - ■ h -

1

- - 4 - -

1

— _4--- .

11

1

i

■ - - - — - -

I

----- ỉ ---- 1

1

1

1

1

1

- —------ -----« -• ■ 1

I

1

— —I — -

I

• - h- -

1

-----: -----

1____

1

1

------1-----

- — !------ ----- _ ... -- .j _

1

i

1

-----------

1

~ — ĩ

1 ------i------

1

I

1

1 i

--------

------1-------

J _

11

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!