Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Lời giới thiệu | 1
LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA
CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
2 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
Biên soạn
Đỗ Hồng Thơm – Vũ Công Giao
Biên tập
Nguyễn Đăng Dung – Lã Khánh Tùng
Lời giới thiệu | 3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA H\ NỘI
KHOA LUẬT
LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN
CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI
DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
(S[CH THAM KHẢO)
NH\ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
4 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
Cuốn s{ch n|y được xuất bản trong khuôn khổ Chương trình
Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh chính – trụ cột Quản trị
Nh| nước, hợp phần 3 – hợp t{c giữa Việt Nam v| Đan Mạch
giai đoạn 2007 – 2011.
This book is developed in the Good Governance and Public
Administration Reform Programme – Governance Pillar,
component 3 – between Vietnam and Denmark 2007 – 2011.
Lời giới thiệu | 5
LỜI GIỚI THIỆU
Trong luật nh}n quyền quốc tế, phần nội dung về quyền của
c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí rất quan trọng.
Kể từ khi Liên Hợp Quốc th|nh lập (1945), nhiều văn kiện quốc
tế về nh}n quyền đã được tổ chức n|y thông qua, trong đó có
một số lượng ng|y c|ng nhiều văn kiện đề cập đến quyền của
các nhóm xã hội dễ bị tổn thương. Hiện đã có h|ng trăm văn
kiện ph{p luật quốc tế đề cập đến quyền con người của c{c
nhóm xã hội như phụ nữ, trẻ em, người sống chung với HIV,
người lao động di trú, người khuyết tật, người nước ngo|i,
người tỵ nạn... Một số văn kiện n|y được thông qua dưới dạng
c{c điều ước quốc tế như công ước, nghị định thư, trong khi
một số kh{c ở dưới dạng c{c văn kiện ‛mềm‛ (soft law) tức c{c
tuyên bố, nguyên tắc, khuyến nghị...
Nếu như trong một số vấn đề chung về nh}n quyền hiện vẫn
còn đang được tranh cãi v| ở một số quốc gia bị coi l| nhạy cảm,
thì trong vấn đề quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương,
c{c quốc gia thường có sự đồng thuận v| ủng hộ ở mức cao.
Điều đó thể hiện ở việc hầu hết c{c điều ước quốc tế về quyền
của c{c nhóm n|y, ví dụ như Công ước về quyền trẻ em, Công
ước về xóa bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ,
v| gần đ}y l| Công ước về quyền của người khuyết tật... thường
có số lượng quốc gia th|nh viên đứng h|ng đầu trong c{c điều
ước quốc tế về nh}n quyền.
6 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
Ở nước ta từ trước tới nay Đảng v| Nh| nước luôn quan t}m
tới bảo vệ v| thúc đẩy sự hưởng thụ c{c quyền con người nói
chung, quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương nói riêng.
Trên thực tế, vấn đề quyền của một số nhóm xã hội dễ bị tổn
thương đã được thể hiện trong ph{p luật v| chính s{ch của nước
ta từ rất sớm, trước khi Việt Nam tham gia, thậm chí trước khi
Liên Hợp Quốc thông qua c{c điều ước quốc tế có liên quan.
Mặc dù vậy, về cơ bản, nhận thức về c{c tiêu chuẩn quốc tế về
vấn đề n|y ở nước ta hiện vẫn còn rất hạn chế, dẫn đến việc bảo
vệ v| thúc đẩy quyền của một số nhóm xã hội dễ bị tổn thương
chưa thực sự hiệu quả.
Để khắc phục hạn chế kể trên, cần thiết phải nghiên cứu s}u
c{c tiêu chuẩn quốc tế về vấn đề n|y. Xuất ph{t từ nhận thức đó,
mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan, trong
khuôn khổ Chương trình Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh
chính - hợp t{c giữa Việt Nam v| Đan Mạch giai đoạn 2007 -
2011, Khoa Luật Đại học Quốc gia H| Nội đã tổ chức nghiên cứu
đề t|i ‚Luật quốc tế về quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn
thương‛ do Thạc sĩ Đỗ Hồng Thơm l|m chủ nhiệm, nhằm l|m
l|m rõ hơn những vấn đề lý luận, ph{p lý v| cơ chế quốc tế về
bảo vệ v| thúc đẩy quyền của một số nhóm dễ bị tổn thương
(phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với
HIV/AIDS, người thiểu số, người bản địa<).
Mặc dù một phần kết quả của công trình nghiên cứu n|y đã
được sử dụng trong việc biên soạn cuốn Gi{o trình Lý luận v|
Ph{p luật về quyền con người, song sẽ rất hữu ích cho việc
nghiên cứu, giảng dạy về vấn đề n|y nếu to|n bộ b{o c{o nghiên
cứu được xã hội hóa. Xuất ph{t từ nhận thức đó, Khoa Luật Đại
học Quốc gia H| Nội xuất bản cuốn s{ch n|y, trong đó tập hợp
Lời giới thiệu | 7
to|n bộ kết quả nghiên cứu chủ yếu của đề t|i kể trên. Phù hợp
với giới hạn nghiên cứu của đề t|i, cuốn s{ch n|y chỉ đề cập đến
những tiêu chuẩn ph{p lý v| cơ chế bảo đảm quyền của c{c
nhóm xã hội dễ bị tổn thương theo ph{p luật quốc tế, không
trình b|y c{c quy định ph{p luật quốc gia v| tình hình thực hiện
c{c tiêu chuẩn quốc tế, c{c quy định ph{p luật quốc gia về
quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương ở Việt Nam. Bên
cạnh đó, để bạn đọc dễ tham khảo, cuốn s{ch có một phần Phụ
lục bao gồm những văn kiện quốc tế chủ yếu nhất về quyền của
một số nhóm người dễ bị tổn thương.
Do những giới hạn về nguồn lực v| thời gian, đề t|i nghiên
cứu kể trên m| kết quả thể hiện ở cuốn s{ch n|y, chỉ có thể đề
cập đến những kiến thức cơ bản, chưa thể đi s}u ph}n tích
nhiều nội dung của luật quốc tế về quyền của c{c nhóm người
dễ bị tổn thương. Dù vậy, chúng tôi hy vọng kết quả cuốn s{ch
sẽ có t{c dụng tham khảo hữu ích với độc giả trong qu{ trình
nghiên cứu về quyền của c{c nhóm người n|y. Chúng tôi mong
nhận được ý kiến góp ý của độc giả để tiếp tục triển khai
những đề t|i nghiên cứu to|n diện v| s}u hơn nữa trên lĩnh
vực n|y trong thời gian tới.
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
8 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
Mục lục | 9
MỤC LỤC
Lời giới thiệu .....................................................................5
Các từ viết tắt trong sách ................................................11
Phần I: Khái lược vấn đề quyền của nhóm
trong luật quốc tế.................................................13
Phần II: Quyền của một số nhóm người
dễ bị tổn thương trong luật quốc tế ...................24
Phần III: Cơ chế quốc tế giám sát thực thi
quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương
........................................................................162
Kết luận .........................................................................180
Phụ lục...........................................................................184
Một số văn kiện quốc tế quan trọng
về quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương...........184
Công ước quốc tế về
các quyền dân sự và chính trị, 1966.............................195
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,
xã hội và văn hóa, 1966.................................................228
10 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
Công ước về xoá bỏ mọi hình thức
phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979.......................247
Công ước về quyền trẻ em, 1989 ..............................270
Công ước quốc tế về
bảo vệ quyền của tất cả người lao động di trú
và các thành viên gia đình họ, 1990..............................307
Công ước về quyền của người khuyết tật, 2007...........373
Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức
phân biệt chủng tộc, 1965 .............................................419
Công ước về các dân tộc và
bộ lạc bản địa ở các quốc gia độc lập, 1989..................442
Tuyên bố về quyền của
những người thuộc các nhóm thiểu số
về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ, 1992.......468
Công ước về vị thế của người không quốc tịch, 1954 .476
Công ước về vị thế của người tỵ nạn, 1951 ..................502
Nghị định thư về vị thế của người tỵ nạn, 1967............530
Tài liệu tham khảo.........................................................537
Các từ viết tắt trong sách | 11
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁCH
Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ
CHR Ủy ban quyền con người Liên Hợp Quốc
(Commission on Human Rights - CHR)
ĐHĐ Đại hội đồng (Liên Hợp Quốc)
ECOSOC Hội đồng Kinh tế- Xã hội (Liên Hợp Quốc)
HĐBA Hội đồng Bảo an (Liên Hợp Quốc)
HĐQT Hội đồng Quản th{c (Liên Hợp Quốc)
HRC Hội đồng quyền con người Liên Hợp Quốc
(Human Rights Council)
ICJ Tòa {n Công lý quốc tế (International Court of
Justice)
ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour
Organization)
IOM Tổ chức Di cư Thế giới (International
Organization for Migration)
LHQ Liên Hợp Quốc
PCIJ Tòa {n Công lý quốc tế thường trực (Permanent
Court of International Justice)
UNAIDS Chương trình Phòng chống AIDS của Liên Hợp
Quốc (Joint United Nations Program on AIDS)
12 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Gi{o dục của Liên
Hợp Quốc (United Nations Educational,
Scientific and Cultural Organization)
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health
Organization)
CEDAW Công ước về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối
xử chống lại phụ nữ (Convention on the
Elimination of All Forms of Discrimination
Against Women)
CRC Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em
(The UN Convention on the Rights of the Child)
ICCPR Công ước quốc tế về c{c quyền d}n sự, chính trị
(International Covenant on Civil and Political
Rights)
ICESCR Công ước quốc tế về c{c quyền kinh tế, xã hội,
văn hóa (International Covenant on Economic,
Social and Cultural Rights)
UDHR Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con người
(Universal Declaration of Human Rights)
Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 13
PHẦN I
KHÁI LƢỢC VẤN ĐỀ QUYỀN
CỦA NHÓM TRONG LUẬT QUỐC
TẾ
1.1.Nhận thức về quyền của nhóm
Do chủ thể chính của quyền con người l| c{c c{ nh}n nên khi
nói đến quyền con người về cơ bản l| nói đến c{c quyền cá nhân
(individual rights). Dù vậy, bên cạnh c{c c{ nh}n, chủ thể của
quyền con người cũng bao gồm c{c nhóm xã hội nhất định, do
đó, bên cạnh c{c quyền c{ nh}n, người ta còn đề cập đến c{c
quyền của nhóm (group rights).
Kh{i niệm quyền của nhóm đầu tiên được dùng để chỉ c{c
quyền của một d}n tộc (people’s rights) cụ thể như quyền tự
quyết d}n tộc, quyền được bảo tồn t|i nguyên v| đất đai truyền
thống của c{c d}n tộc bản địa<1
, sau đó được mở rộng để chỉ cả
1 Về c{c quyền n|y, xem Điều 1 của ICCPR v| ICESCR; Công ước số 189 của
ILO về c{c d}n tộc bản địa v| Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về trao trả độc lập
cho các nước v| d}n tộc thuộc địa năm 1960.
14 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
những nhóm xã hội dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người
khuyết tật< (mặc dù có một số ý kiến chưa t{n th|nh sự mở
rộng tới quyền của một số nhóm nhất định).
Nếu như quyền c{ nh}n được hiểu l| các quyền thuộc về mỗi cá
nhân, bất kể họ có hay không là thành viên của bất kỳ một nhóm xã hội
nào, và việc hưởng thụ các quyền này là tùy thuộc ý chí của mỗi cá nhân
thì ngược lại, theo nghĩa rộng của nó, quyền của nhóm được hiểu
là những quyền đặc thù, chung của một tập thể hay một nhóm xã hội
nhất định, mà để được hưởng thụ các quyền này cần phải là thành viên
của nhóm, và đôi khi cần phải thực hiện cùng với các thành viên khác
của nhóm. Ví dụ, quyền tự quyết của c{c d}n tộc không thể được
thực hiện bởi một hoặc một số c{ nh}n, m| phải được thực hiện
bởi cả d}n tộc...2 Tuy nhiên, cần lưu ý l| không phải tất cả c{c
quyền của nhóm đều đòi hỏi phải thực hiện bằng c{ch thức tập
thể, m| có thể được thực hiện cả với tư c{ch tập thể hoặc c{ nh}n.
Đơn cử, một th|nh viên của một d}n tộc thiểu số có thể cùng với
cộng đồng mình yêu cầu được bảo đảm c{c quyền về sử dụng
tiếng nói, chữ viết của d}n tộc trên c{c phương tiện truyền thông,
nhưng đồng thời có thể một mình thực hiện quyền chung của d}n
tộc thiểu số l| được nói tiếng nói hay mặc trang phục của d}n tộc
mình.
Mặc dù đã được thể hiện trong nhiều văn kiện của luật nh}n
quyền quốc tế, hiện vẫn còn những tranh luận xung quanh nhận
thức về quyền của nhóm. Ngo|i khía cạnh chủ thể (như đã đề
cập ở trên), tranh luận còn liên quan đến bản chất của loại quyền
2 Về c{c quyền n|y, xem Điều 27 ICCPR v| Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về
quyền của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc, tôn
gi{o v| ngôn ngữ năm 1992.
Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 15
n|y. Cụ thể, có quan điểm cho rằng, quyền của nhóm không
thực sự l| c{c quyền con người, bởi lẽ:
Thứ nhất, c{c quyền của nhóm không phải l| những quyền {p
dụng cho mọi th|nh viên của nh}n loại, do đó không phù hợp
với tính chất phổ qu{t của quyền con người.
Thứ hai, việc quy định c{c quyền đặc thù cho một nhóm nhất
định l| đi ngược với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế về
quyền con người, đó l| tất cả c{c quyền con người được {p dụng
một c{ch bình đẳng với tất cả mọi người, không ph}n biệt d}n
tộc, chủng tộc, sắc tộc, m|u da, giới tính, tôn gi{o, độ tuổi, ngôn
ngữ, xuất th}n, quan điểm chính trị<v| bất kỳ yếu tố n|o kh{c.
Tuy nhiên, cần thấy rằng sự bình đẳng về quyền không đồng
nghĩa với việc c|o bằng c{c quyền cho mọi chủ thể (bình đẳng
hình thức) - điều m| trên thực tế chính l| bất bình đẳng. Bình
đẳng về quyền có nghĩa l| mọi th|nh viên trong cộng đồng nh}n
loại đều có cơ hội được hưởng c{c quyền như nhau trong những
điều kiện, ho|n cảnh, năng lực sẵn có như nhau. Như vậy, c{c
nhóm xã hội phải chịu những thiệt thòi v| có xuất ph{t điểm
thấp hơn xứng đ{ng v| cần thiết được hưởng c{c quyền đặc thù
(c{c quyền của nhóm) để có thể đạt được sự bình đẳng thực chất
với c{c nhóm kh{c trong việc hưởng thụ c{c quyền con người.
Liên quan đến vấn đề n|y, trong Tuyên bố Viên v| Chương
trình h|nh động thông qua tại Hội nghị thế giới về quyền con
người lần thứ hai (năm 1993), quyền của c{c nhóm như phụ nữ,
trẻ em, người thiểu số, người bản địa< được đề cao v| được x{c
định đó l| c{c quyền con người. Xét ở phạm vi rộng hơn, quyền
của hầu hết c{c nhóm xã hội, bao gồm phụ nữ, trẻ em, người
thiểu số, người bản địa, người không quốc tịch, người lao động
di trú, người sống chung với HIV/AIDS, người bị tước tự do,