Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn tốt nghiệp tổng quan về quản lý chất lượng
MIỄN PHÍ
Số trang
53
Kích thước
431.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1860

Luận văn tốt nghiệp tổng quan về quản lý chất lượng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tổng quan về quản lý chất lượng

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Việt Nam hiện nay đang trên con đường hội nhập thế giới. Các

doanh nghiệp Việt Nam đã và đang ý thức được tầm quan trọng của chất

lượng trong các sản phẩm của mình và câu hỏi làm thế nào để nâng cao

trách nhiêm luôn là niêm trăn trở của tất cả các doanh nghiệp. Trên thực tế

rất nhiều các doanh nghiệp đã giành nhiều chi phí cho việc nâng cao chất

lượng sản phẩm nhưng nó đã không đem lại hiệu quả như mong muốn.

Nguyên nhân chính là do hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa có hệ

thống quản lí chất lượng tốt. Quản Lí Chất Lượng chính là biện pháp mang

tính chủ động giúp cho các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chất lượng của

mình.

Khái niệm chất lượng ngày nay đã ngày càng mở rộng nó không chỉ

giành cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa mà còn giành

cho các tổ chức khác như tổ chức sự nghiệp: nhà trường, các viện nghiên

cứu, các cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức chính trị…Vì vậy việc

quản lí chất lượng là việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng.

1 Lớp TCKT-K50

Tổng quan về quản lý chất lượng

I.Khái niệm chung về quản lý chất lượng

Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng cũng không phải là một kết

quả ngẫu nhiên. Nó là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố có liên

quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn thì cần phải

quản lý ,một cách đúng đắn các yếu tố này. Hoạt động quản lý định hướng

chất lượng được gọi là quản lý chất lượng.

Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lí chất lượng

Theo GOST 15467-70 :

Quản lí chất lượng là xây dựngđảm bảo và duy trì mức chất lượng tất

yếucủa sản phẩm khi thiết kế,chế tạo,lưu thông và tiêu dùng.Điều này được

thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống,cũng như những tác

động hứong đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hửong tới chất lượng sản

phẩm,

A.G.Robertson ,một chuyên gia người Anhcho rằng:

Quản lí chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây

dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau

để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế,sản xuất sao

cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất,đồng thời cho phép thỏa mãn

đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.

A.V.Feigenbaum ,nhà khoa học người Mĩ cho rằng:

Quản lí chất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của

những bộ phận khác nhau trong một tổ chức (một đơn vị kinh tế) chịu trách

nhiệm triển khaicác tham số chất lượng,duy trì mức chất lượng đã đạt được

và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh

tế nhấ,thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng.

Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định :

Quản lí chất lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản

xuất tiết kiệm những hàng hóa có chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch

vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng.

2 Lớp TCKT-K50

Tổng quan về quản lý chất lượng

Giáo sư,tiến sĩ Kaoru Ishikawa ,một chuyên gia nổi tiến trong lĩnh vực

quản lí chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa:

Quản lí chất lượng là nghiên cứu triển khai,thiết kế sản xuất và bảo dưỡng

một số sản phẩm có chất lựong,kinh tế nhất,có ích nhất cho ngừoi tiêu dùng

và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

Philip Crosby,một chuyên gia người Mĩ về chất lượng địn nghĩa:

Quản lí chất lượng là một phương tiện có tinh chất hệ thốngđảm bảo việc

tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động.

Tổ chức tiêu chuẩn hóa ISO 9000 cho rằng:

Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lí chung nhằm

mục đích đề ra chính sách,mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng

các biện pháp như hoạch định chất lượng,liểm soát chất lượng,đảm bảo

chất lượng à cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.

II. Chức năng quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng cũng như bất cứ một loại quản lý nào đều phải thực

hiện một số chức năng cơ bản như: Hoạch định, kiểm soát, cải tiến, đảm

bảo chất lượng.

2.1 Hoạch định chất lượng.

Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất

lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có

liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.

Nội dung của hoạch định chất lượng:

 Xác định mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng.

2.2 Kiểm soát chất lượng.

Là quá trình điều khiển các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản

phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra.

Nội dung của kiểm soát chất lượng:

3 Lớp TCKT-K50

Tổng quan về quản lý chất lượng

 Thực hiện các yêu cầu chất lượng

2.3 Cải tiến chất lượng.

Là nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.

2.4 Đảm bảo chất lượng.

Là gây dựng long tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.

III. Chu trình quản lý chất lượng:

Lớp TCKT-K50

- Vòng tròn DST-PDCA

Đưa ra, Nhìn và Suy nghĩ – vòng tròn PDCA

Tìm/đặt chủ đề

Thực hiện Kế hoạch hành động

Hình dung tình

trạng lý tưởng

Cân nhấc cần

làm gì

Lập kế hoạch

hành động

Biến kế hoạch

thành hành động

Kiểm tra bằng

kết quả thực tế

Thực hiện đối

sách đối phó

Draw (vẽ) See (Nhìn) Think (Suy nghĩ)

Kế hoạch Thực hiện Kiểm tra Hành động

Muốn làm việc này

Muốn như thế này

C D

A

D S

T

Vẽ ra đề tài

cần phải làm gì

Thừa nhận

thực tế

Bằng cách đưa thêm vòng tròn DST, chúng ta có thể

duy trì việc luân chuyển vòng tròn PDCA bằng chính

sáng kiến của mình.

Thời gian

Mức độ

đổi mới

Mức độ cải

tiến

Mức độ

Giải quyết vấn

đề

Ba giai đoạn của tình trạng lý tưởng

Nắm bắt và phân

tích hiện trạng

Kế hoạch &

Tiêu chuẩn

Đào tạo &

thực hiện

Phân tích &

học tập

Cải tiến &

tiêu chuẩn hoá

Plan

Action

Do

Check

Cải tiến

không ngừng

Nhằm tới tình trạng lý tưởng

trong Quản lý hàng ngày

*

Luân chuyển vòng tròn

quản lý

Sẽ tuột dốc nếu bạn

không cố gắng duy trì

hoặc quản lý tình hình

4

Tổng quan về quản lý chất lượng

 Nội dung của các giai đoạn của vòng tròn PDCA:

P (Plan) : lập kế hoạch, định lịch và phương pháp đạt mục tiêu.

D (Do) : đưa kế hoạch vào thực hiện.

C (Check) : dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.

A (Act) : thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động

điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin

đầu vào mới.

Với hình ảnh một đường tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng ( theo

chiều kim đồng hồ), chu trình PDCA cho thấy thực chất của quá

trình quản lý là sự cải tiến liên tục và không bao giờ ngừng.

Lớp TCKT-K50

Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục

Xem xét lại chuẩn cho quá trình vận hành

A

Do P

C

Quay vòng CAP-Do với tinh

thần tự chủ cao

Cải thiện chất lượng và hiệu quả làm việc

Mức thoả mãn về công việ

Xo c

ắn ốc

A

Do P

C

5

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!