Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn tốt nghiệp công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại cục hải quan thành phố hà nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ - HẢI QUAN
Sinh viên: Mai Lan Phương
Lớp : CQ45/05.01
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
SV : Mai Lan Phương 1 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
Công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội
CHUYấN NGÀNH: HẢI QUAN
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
Hà Nội 2011
SV : Mai Lan Phương 2 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Hải quan Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ : “....thực
hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng chống buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, chính sách thuế đối với hàng
hóa xuất khẩu”.
Hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế đang là một xu thế tất yếu có ảnh hưởng
đến mọi quốc gia trên thế giới, xu thế này đã tạo ra sự gia tăng mạnh mẽ cỏc
dũng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn - công nghệ, nguồn nhân lực lao động,..
giữa các quốc gia cùng với sự tăng lên không ngừng của lượng hành khách,
phương tiện xuất nhập cảnh. Yêu cầu của việc thực hiện lộ trình dỡ bỏ các rào
cản thương mại đang là áp lực rất lớn đối với các quốc gia, đặc biệt là đối với
các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh nêu trên, hội
nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một đòi hỏi tất yếu khách quan, nó mang lại
nhiều cơ hội để phát triển kinh tế đồng thời cũng đặt ra không ít những thách
thức, khó khăn cho Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung.
Với những nỗ lực cải cách, mở cửa, tập trung ưu tiên cho hoạt động kinh
tế đối ngoại, phát triển thương mại, thúc đẩy quá trình hội nhập trong những
SV : Mai Lan Phương 3 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển
kinh tế đất nước mà rõ nét nhất là nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao
liên tục trong nhiều năm và đặc biệt là Việt Nam đã trở thành viên chính thức
của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, cũng chính quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế đã kéo theo sự gia tăng của các loại tội phạm, các hành vi vi
phạm pháp luật khác, đặc biệt là hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng
hóa qua biên giới và gian lận thương mại. Điều này đang đặt ra yêu cầu đối với
các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và các cơ quan bảo vệ pháp luật nói
riêng cần nghiên cứu, xây dựng các giải pháp tăng cường công tác khám phá,
ngăn chặn hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, trong đó ngành Hải quan
đóng vai trò hết sức quan trọng.
Trong các năm qua, ngành Hải quan đã không ngừng cải cách, phát triển,
hiện đại hoá nhằm nâng cao năng lực trong hoạt động thực thi nhiệm vụ nói
chung và năng lực đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại nói
riêng, đã tích cực phối hợp với các lực lượng, ngành chức năng như: Công an,
Quản lý thị trường, Cảnh sát biển, Bộ đội biờn phũng,… đó thu được nhiều kết
quả khả quan trong công tác khó khăn và gian khổ này. Tuy nhiên tình trạng
buôn lậu, gian lận thương mại vẫn là vấn đề bức xúc, nóng bỏng và ngày càng
có xu hướng tinh vi, xảo quyệt hơn.
Thủ đô Hà Nội là một trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa của cả
nước. Hàng năm, với khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và lưu lượng phương
tiện vận tải lớn, có kim ngạch đầu tư nước ngoài đứng thứ hai trong cả nước.
Tuy không có cửa khẩu trực tiếp với biển, biên giới, nhưng Hà Nội có hệ thống
SV : Mai Lan Phương 4 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
giao thông tỏa đi khắp các miền trong cả nước và sân bay quốc tế Nội Bài là cửa
khẩu lớn đón nhận lưu lượng hàng hóa rất lớn đến Hà Nội qua đường hàng
không. Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội diễn ra rất sôi động, đa
dạng và phức tạp với đủ loại hình của trên hàng nghìn doanh nghiệp, công ty
trong và ngoài nước. Nhưng cùng với sự phát triển về hoạt động xuất nhập khẩu,
lưu thông hàng hóa cũng phát sinh không ít những hoạt động buôn lậu, gian lận
thương mại và những vi phạm pháp luật Hải quan.
Trước những tiêu cực đó, Cục Hải quan TP Hà Nội – một trong những
đơn vị được giao nhiệm vụ về phòng, chống buôn lậu và GLTM trên địa bàn
Thành phố - nói chung và Đội Kiểm soát Hải quan Hà Nội nói riêng đã từng
bước khắc phục kịp thời những sơ hở thiếu sót trong công tác giám sát quản lý
tăng cường công tác thuế, thanh kiểm tra đặc biệt đẩy mạnh công tác đấu tranh
chống buôn lậu. Phối hợp với các lực lượng trong ngoài Ngành để tổ chức điều
tra, xác minh những vụ việc trọng điểm, phát hiện phương thức, thủ đoạn mới
của gian thương, để ngăn chặn và xử lý kịp thời, góp phần bảo vệ an ninh quốc
gia, an toàn xã hội.
Xuất phát từ thực trạng trên, em chọn đề tài “Cụng tỏc chống buôn lậu và
gian lận thương mai tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội” làm nội dung nghiên
cứu.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; kết cấu
cảu luận văn gồm có 3 chương:
SV : Mai Lan Phương 5 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan về buôn lậu và gian lận thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác chống buôn lậu và gian lận thương
mại tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan Thành
phố Hà Nội.
SV : Mai Lan Phương 6 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm về buôn lậu và gian lận thương mại
1.1.1.1 Khái niệm về GLTM
Ngày nay, toàn cầu hóa về kinh tế là một quá trình tất yếu của Thế giới, sự
mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt là về hoạt động thương mại đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại. Theo đó sản xuất hàng
hóa ngày càng phát triển, thị trường ngày càng mở rộng, các sản phẩm đưa ra
trao đổi, buôn bán ngày càng nhiều, hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú thì
GLTM cũng xuất hiện dưới nhiều hình thức ngày càng tinh vi và khó phát hiện.
Vì vậy, việc làm rừ khỏi niệm về GLTM là yêu cầu đầu tiên để từ đó có thể xây
dựng được các biện pháp phòng, chống GLTM hiệu quả áp dụng trong thực tiễn
trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng và biến động phức tạp
cùng với một khối lượng hàng hóa được trao đổi trên thị trường là rất lớn.
Trước hết, gian lận là hành vi của con người có lời nói hoặc cử chỉ, hành
động không đúng với bản chất của sự vật hiện tượng với mục đích đánh lừa
người khác. Như vậy, GLTM là những hành vi dối trá, lừa lọc trong quan hệ
thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, XNK hàng hóa, dịch vụ
nhằm mục đích thu lợi bất chính. Chủ thể tham gia hành vi GLTM gồm: người
SV : Mai Lan Phương 7 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
mua, người bán, hoặc cả người mua và người bán thông quan đối tượng là hàng
hóa với mục đích là nhằm thu lợi bất chính do thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo,
dối trá.
GLTM xuất hiện khi có sản xuất hàng hóa và các sản phẩm được đem ra
trao đổi trên thị trường, có người mua, người bán thực hiện hành vi GLTM.
GLTM ở Việt Nam không phải là một vấn đề mới. Trong dân gian,
GLTM gắn liền với hành vi “Buụn gian, bán lận” để chỉ những thủ đoạn mánh
khóe lừa lọc khách hàng hoặc người khác để thu lời bất chính. Hành vi buôn
gian bán lận được hiểu đơn giản như: hàng xấu nói tốt, ít nói nhiều, rẻ nói đắt,
cân đo điêu, buôn bán hàng cấm, lén lút, giấu giếm, trốn thuế,… Còn hành vi
GLTM trước hết là hành vi gian lận nói chung nhưng hành vi này phải được
thực hiện trong lĩnh vực thương mại thông qua hàng hóa, dịch vụ.
Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan:
GLTM trong lĩnh vực Hải quan là những hành vi GLTM xảy ra trong hoạt
động XNK nhằm trốn tránh việc kiểm soát và quản lý của cơ quan Hải quan với
mục đích trốn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Việc xác định khái niệm GLTM trong lĩnh vực Hải quan đã được Hội
đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay là Tổ chức Hải quan thế giới - World
Customs Organization-WCO) thảo luận nhiều lần. Ngày 9/6/1977, các nước
thành viên họp tại Nairobi (Cộng hòa Kenya) đã đưa ra định nghĩa về GLTM
SV : Mai Lan Phương 8 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
trong “Cụng ước Quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau nhằm tăng cường điều
tra và trấn áp hành vi vi phạm Hải quan” như sau:
"Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp
luật Hải quan, lừa dối Hải quan để lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hoặc hạn chế do luật
pháp Hải quan quy định để thu được một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm
pháp luật này”.
Theo định nghĩa này, về cơ bản đã khái quát được hành vi GLTM trong
lĩnh vực Hải quan. Hành vi đó được thể hiện bằng sự lừa dối thông qua hành
động lẩn tránh việc nộp thuế và việc tuân thủ pháp luật Hải quan nhằm mục đích
thu được một khoản lợi nhuận nào đó.
Tuy nhiên, hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ,
thương mại quốc tế ngày càng phát triển thì GLTM ngày càng tinh vi và phức
tạp hơn. Vì vậy, tại Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thương mại
trong lĩnh vực Hải quan do Tổ chức Hải quan Thế giới - WCO triệu tập tại
Brussels (Bỉ) ngày 9/10/1995 đã xem xét lại định nghĩa về GLTM trong lĩnh vực
Hải quan như sau:
“Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm các điều
khoản pháp qui hoặc pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh
nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hóa
thương mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho
hàng hóa không thuộc đối tượng đó hoặc đạt được hoặc cố ý đạt được lợi thế
SV : Mai Lan Phương 9 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
thương mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh
thương mại chõn chớnh”.
Định nghĩa mà Hội nghị quốc tế lần thứ 5 đưa ra cụ thể hơn, chính xác
hơn và có tính khái quát cao hơn so với định nghĩa mà Công ước Nairobi nêu ra
được thể hiện ở tính chất vi phạm và mục đích của hành vi GLTM.
Mặc dù khái niệm về GLTM cũng như khái niệm về GLTM trong lĩnh
vực Hải quan chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và chưa có một văn bản
pháp luật nào đề cập đến ở nước ta nhưng thuật nghữ GLTM lại được sử dụng
một cách rộng rãi ở các Bộ, Ngành và các tổ chức khác nhau. Trên cơ sở đó và
tình hình thực tiễn ở Việt Nam thì khái niệm GLTM trong lĩnh vực Hải quan
được biết đến như sau: “Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi
GLTM trong quá trình làm thủ tục xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơ hở của
luật pháp, chính sách và quản lý của các cơ quan Nhà nước để lẩn tránh việc
kiểm tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn thuế và các nghĩa vụ tài chính đối
với Nhà nước và thu lợi bất chính cho riờng mỡnh”. Định nghĩa này đã thể hiện
được hành vi, đối tượng, khách thể và mục đích của GLTM trong lĩnh vực Hải
quan một cách khá cụ thể và rõ ràng mang tính khái quát cao.
1.1.1.2 Khái niệm về buôn lậu
Có thể nói hiện nay các nước đều phải đối mặt với vấn đề phòng chống
buôn lậu và vận chuyển hàng cấm (thuốc phiện, vũ khí, chất nổ,…) là tội hình
sự, cũn cỏc tội buôn lậu hàng hóa khác nằm trong tội danh GLTM thì bị truy thu
SV : Mai Lan Phương 10 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
thuế và phạt rất nặng (gia tăng theo số lần vi phạm) tức là có xu hướng không
hình sự hóa các mối quan hệ dân sự trong hoạt động kiểm tra thương mại.
Thuật ngữ buôn lậu được sử dụng với những ý nghĩa khác nhau. Từ góc
độ khoa học về ngôn ngữ, cụm từ “buụn lậu” có ý nghĩa là buôn bán những hàng
hóa trốn thuế và hàng cấm. Đây là một khái niệm kế thừa những hiểu biết xưa
nay của cụm từ này và khá phù hợp với quan niệm phổ thông hiện nay.
Với Việt Nam, từ khi Bộ Luật Hình sự của nước CHXHCN Việt Nam ra
đời năm 1985 đã chính thức ghi nhận tội danh “buụn lậu”. Hiện nay, hành vi
buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới là một tội
danh được quy định tại Bộ Luật Hình sự năm 1999 và Bộ Luật Hình sự sửa đổi
và bổ sung năm 2009 “Buôn lậu là hành vi buôn bán, trao đổi của các cá nhân và
thể nhân không đúng với các quy định của pháp luật như: khai báo gian dối hoặc
không khai báo về số lượng, phẩm cấp,… hoặc buôn bán, trao đổi những hàng
hóa, tiền tệ, vật phẩm không được sự đồng ý của Nhà nước.”. Mặt khách quan
được thể hiện qua các hành vi:
Buôn lậu trái phép hàng hóa (như: hàng hóa được phép kinh doanh, hàng
hóa được phép XNK, hàng cấm có số lượng lớn,…), tiền tệ (như: tiền Việt Nam,
kim khí quý, đá quý,…) và các vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa hoặc vận
chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trái với quy định của pháp luật
với mục đích kiếm lợi bất hợp pháp.
SV : Mai Lan Phương 11 Líp
CQ45/05.01
Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp
Không khai báo hoặc khai búa gian dối, giả mạo giấy tờ, giấu giếm hàng
hóa, tiền tệ trái phép, không có giấy tờ hợp lệ của cơ quan có thẩm quyền đã
được Nhà nước quy định.
Không đi qua cửa khẩu, cố tình trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của cơ
quan Hải quan và cơ quan quản lý cửa khẩu.
Hành vi mang hàng hóa trái phép qua biên giới rõ ràng có mục đích buôn
bán thì cấu thành tội buôn lậu, nếu không có mục đích buôn bán thì cấu thành tội
vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới.
1.1.2 Các hình thức gian lận thương mại
Trong nhiều năm, hiện tượng gian lận thương mại trong hoạt động quốc tế
đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới và trở thành mối đe dọa thực sự đối với sự
phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh chính trị của các quốc gia.
Những hậu quả xấu của nó có tác động rõ rệt và nghiêm trọng đến mọi mặt của
đời sống xã hội, đi ngược lại với lợi ích của Nhà nước, làm tổn hại đến quyền lợi
của người dân, phá hoại môi trường cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế Thế
giới, đồng thời gây tốn kém không nhỏ cho ngân sách các quốc gia trong việc
thực hiện các biện pháp phòng chống GLTM.
Vì vậy, Tổ chức Hải quan Thế giới đã triệu tập Hội nghị chống gian
GLTM với sự tham gia của đại diện Hải quan từ hơn 50 nước và tổ chức quốc tế.
Hội nghị đã xác định các hình thức GLTM và đề ra các biện pháp cụ thể phòng
chống tệ nạn này.
SV : Mai Lan Phương 12 Líp
CQ45/05.01