Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lựa Chọn Phương Án Xẻ Gỗ Bạch Đàn Dùng Trong Sản Xuất Đồ Mộc
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1217

Lựa Chọn Phương Án Xẻ Gỗ Bạch Đàn Dùng Trong Sản Xuất Đồ Mộc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN XẺ GỖ BẠCH ĐÀN DÙNG

TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC

NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN

MÃ NGÀNH: 552540301

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Trọng Kiên

Sinh viên thực hiện : Bùi Văn An

Mã sinh viên : 1451010437

Lớp : K59A - CBLS

Khóa : 2014 - 2018

Hà Nội, 2018

LỜI CẢM ƠN !

Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn

chân thành đến các thầy, cô trong Viện Công nghiệp gỗ, các Phòng, Ban trực thuộc

Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, những ngƣời đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời

gian học tập tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

Trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi luôn nhận đƣợc sự quan

tâm giúp đỡ của thầy cô hƣớng dẫn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn

Trọng Kiên . Ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn trong suốt thời gian tiến hành đề

tài và viết khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin cảm ơn các cán bộ, giảng viên thuộc Viện Công nghiệp gỗ, Trƣờng Đại học

Lâm nghiệp, đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt

nghiệp của mình.

Mặc dù đã cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khóa

luận tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi sai sót và những thiết sót. Vì vậy rất mong

đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn sinh viên để khóa

luận của tôi đƣợc hoàn thành tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày 07 tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Bùi Văn An

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN !

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2

1.1. Tổng quan về ngành xẻ gỗ ...................................................................... 2

1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp xẻ gỗ ................................... 2

1.1.2. Tình hình ngành công nghiệp xẻ gỗ trên thế giới .................................. 2

1.1.3. Xu thế phát triển của ngành công nghiệp xẻ gỗ tại Việt Nam ............... 3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 8

1.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 8

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 8

1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 8

1.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 9

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 9

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................. 11

2.1. Lý thuyết về khoa học gỗ[2] .................................................................. 11

2.1.1 Tính không đồng nhất của gỗ trong một vòng sinh trƣởng theo hƣớng bán

kính .............................................................................................................. 11

2.1.2. Tính không đồng nhất của gỗ giữa các vòng tăng trƣởng theo hƣớng

bán kính ....................................................................................................... 12

2.1.3. Tính không đồng nhất giữa gỗ sơ cấp và gỗ thứ cấp theo hƣớng bán

kính. ............................................................................................................. 13

2.1.4. Tính không đồng nhất giữa gỗ giác và gỗ lõi ...................................... 13

2.1.5. Tính không đồng nhất của gỗ theo chiều cao ...................................... 14

2.1.6. Các khuyết tật của gỗ và mối quan hệ với biến dạng của gỗ xẻ .......... 14

2.2. Các khuyết tật của gỗ và gỗ Bạch đàn ................................................... 15

2.2.1. Các dạng khuyết tật của gỗ ................................................................. 15

2.2.2. Khuyết tật của Bạch đàn trắng ........................................................... 17

2.2.3. Một số phƣơng pháp xử lý khuyết tật cho gỗ Bạch đàn ...................... 21

2.3. Lý thuyết về cây Bạch đàn trắng ........................................................... 23

2.3.1. Phân bố và sử dụng cây Bạch đàn trắng ............................................. 23

2.3.2. Đặc điểm sinh thái của cây Bạch Đàn (Eucalyptus) ............................ 24

2.3.3. Vấn đề sử dụng Bạch đàn trắng ......................................................... 26

2.4 Lý thuyết công nghệ xẻ suốt. .................................................................. 27

2.4.1 Khái niệm ............................................................................................ 27

2.4.2 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp xẻ suốt .............................. 27

2.4.3 Tính toán tỷ lệ lợi dụng, tỷ lệ thành khí gỗ phƣơng pháp xẻ suốt ........ 27

2.5 Phân loại sản phẩm xẻ ............................................................................ 28

2.5.1 Phân loại gỗ xẻ .................................................................................... 29

2.5.2 Dụng cụ và thiết bị xẻ ......................................................................... 29

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 31

3.1. Điều tra, phân loại và thống kê các khuyết tật có trên gỗ Bạch đàn tròn

dùng để xẻ .................................................................................................... 31

3.1.1. Điều tra, phân loại nguyên liệu gỗ tròn .............................................. 31

3.1.2. Thông kê khuyết tật có trên nguyên liệu ............................................. 32

3.1.3. Kết quả quả điều tra độ chéo thớ ........................................................ 33

3.2. Xây dựng bản đồ xẻ và trình tự xẻ trên gỗ tròn ở các loại khuyết tật

nguyên liệu đầu vào khác nhau .................................................................... 35

3.3. Kết quả tính toán tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu của các phƣơng án xẻ với các

loại khuyết tật khác nhau trên lý thuyết ........................................................ 39

3.3.1. Tính toán tỷ lệ lợi dụng theo lý thuyết từ bản đồ xẻ ........................... 39

3.3.2. Tính toán tỷ lệ lợi dụng theo lý thuyết cho trƣờng hợp gỗ cong ........ 40

3.3.3. Kết quả kiểm tra khuyết tật sau xẻ...................................................... 41

3.3.4. Tính toán tỷ lệ lợi dụng gỗ Bạch đàn sau xẻ ....................................... 44

3.3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm .............................................................. 50

Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 52

4.1. Kết luận................................................................................................. 52

4.2. Kiến nghị .............................................................................................. 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIỂU

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Điều tra, phân loại Bạch đàn sau xẻ .............................................. 31

Bảng 3.2 Thống kê khuyết tật mắt và cong có trên 10 khúc gỗ Bạch đàn ..... 32

Bảng 3.3 Thống kế khuyết tật nứt trên 10 khúc Bạch đàn ............................ 33

Bảng 3.4 Độ chéo thớ của gỗ Bạch đàn trắng ............................................... 33

Bảng 3.5 Giới hạn cho phép về khuyết tật của các đẳng cấp gỗ tròn dùng

trong xẻ gỗ ................................................................................................... 34

Bảng 3.6 Kết quả tính toán tỷ lệ lợi dụng gỗ xẻ đối với gỗ thẳng bằng phƣơng

pháp xẻ suốt ................................................................................................. 40

Bảng 3.7 Kết quả tính toán tỷ lệ lợi dụng gỗ xẻ đối với gỗ cong một chiều đặt

mặt cong ngửa lên xẻ suốt ............................................................................ 40

Bảng 3.8 Kết quả tính toán tỷ lệ lợi lợi dụng gỗ xẻ đối với gỗ cong, mặt cong

đặt theo phƣơng nằm ngang xẻ suốt ............................................................. 41

Bảng 3.9 Kết quả khuyết tật sau xẻ với gỗ thẳng .......................................... 41

Bảng 3.10 Kết quả khuyết tật sau xẻ với gỗ cong đặt mặt cong ngửa lên ..... 42

Bảng 3.11 Kết quả khuyết tật sau xẻ với gỗ cong đặt mặt cong theo phƣơng

nằm ngang .................................................................................................... 43

Bảng 3.12 Kết quả tính toán tỷ lệ lợi dụng sau xẻ bằng phƣơng pháp xẻ suốt

cho loại gỗ thẳng .......................................................................................... 44

Bảng 3.13 Kết quả tính toán tỷ lệ thành khí sau xẻ bằng phƣơng pháp xẻ suốt

cho loại gỗ cong mặt cong ngửa lên ............................................................. 46

Bảng 3.14 Kết quả tính toán tỷ lệ thành khí sau xẻ bằng phƣơng pháp xẻ suốt

cho loại gỗ cong mặt cong theo phƣơng nằm ngang ..................................... 48

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!