Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lớp từ ngữ chính trị trong "gặp gỡ cuối năm" của nguyễn khải
MIỄN PHÍ
Số trang
65
Kích thước
483.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1190

Lớp từ ngữ chính trị trong "gặp gỡ cuối năm" của nguyễn khải

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

HOÀNG VĂN MẠNH

LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG

“GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NGUYỄN KHẢI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG

“GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NGUYỄN KHẢI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC

Người hướng dẫn:

TS. BÙI TRỌNG NGOÃN

Người thực hiện:

HOÀNG VĂN MẠNH

(Khóa 2013-2017)

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo

Bùi Trọng Ngoãn, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong

quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô

giáo trong Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm –

Đai học Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức nền tảng

để tôi có thể thực hiện tốt đề tài của mình.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình,

bạn bè, những người đã động viên, khuyến khích tôi

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Hoàng Văn Mạnh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của công trình này là của bản thân

tôi , được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GVC – TS Bùi Trọng Ngoãn.

Việc trích dẫn lại những ý kiến nhận định, ý kiến của các công trình

nghiên cứu đã được chú thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học. Tôi xin chịu

trách nhiệm về tính trung thực của công trình nghiên cứu này.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Hoàng Văn Mạnh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................... 1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 2

3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4

5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 4

6. Dự kiến đóng góp của đề tài................................................................................. 5

7. Bố cục đề tài .......................................................................................................... 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................... 6

1.1. Quan điểm về lớp từ chính trị dưới góc độ phong cách học.......................... 6

1.1.1. Khái niệm từ.............................................................................................. 6

1.1.2. Các tiêu chí nhận diện từ ......................................................................... 6

1.1.3. Khái niệm, đặc điểm nhận dạng từ ngữ chính trị................................... 6

1.1.4. Đặc điểm của lớp từ ngữ chính trị xét trên bình diện phong cách học 12

1.2. Về Nguyễn Khải và tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” .................................... 13

1.2.1. Tác giả Nguyễn Khải .............................................................................. 13

1.2.2. Tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” ............................................................. 16

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG TIỂU

THUYẾT “GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI.............. 17

2.1. Lớp từ ngữ chính trị trong “Gặp gỡ cuối năm” được phân chia theo tiêu

chí phạm vi biểu vật................................................................................................ 17

2.1.1. Gọi tên các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội ..................................... 17

2.1.2. Gọi tên các chức danh trong hoạt động chính trị - quân sự................. 18

2.1.3. Gọi tên cấp bậc trong quân đội .............................................................. 18

2.1.4. Gọi tên các hoạt động chính trị - quân sự ............................................. 18

2.1.5. Gọi tên về các bộ phận, tầng lớp xã hội................................................. 18

2.1.6. Danh hiệu tôn xưng................................................................................ 18

2.1.7. Gọi tên các thể chế chính trị................................................................... 18

2.1.8. Trạng thái chính trị của một quốc gia ................................................... 18

2.1.9. Văn bản thuộc phạm vi chính trị ........................................................... 18

2.2. Lớp từ ngữ chính trị trong “Gặp gỡ cuối năm” được phân chia theo tiêu

chí cấu tạo từ ........................................................................................................... 27

2.2.1. Từ đơn ..................................................................................................... 27

2.2.2. Từ ghép đẳng lập .................................................................................... 27

2.2.3. Từ ghép chính phụ.................................................................................. 27

2.2.4. Ngữ định danh ........................................................................................ 28

2.3. Lớp từ ngữ chính trị trong “Gặp gỡ cuối năm” được phân chia theo tiêu

chí từ loại ................................................................................................................. 31

2.3.1. Danh từ.................................................................................................... 31

2.3.2. Động từ.................................................................................................... 32

CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ ... 36

ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT“GẶP GỠ

CUỐI NĂM” ........................................................................................................... 36

3.1. Đối với nội dung được phân tích trong tác phẩm......................................... 36

3.1.1. Từ ngữ chính trị như hạt nhân thông tin của các cuộc đối thoại và hóa

giải ..................................................................................................................... 36

3.1.2. Từ ngữ chính trị in đậm quan điểm chính trị của từng người nói ...... 37

3.2. Đối với vấn đề cá tính hóa nhân vật............................................................... 40

3.2.1. Từ ngữ chính trị như là một cách định hình thành phần xã hội mà

nhân vật đại diện............................................................................................... 40

3.2.2. Từ ngữ chính trị như một cách cụ thể hóa kiểu người của nhân vật.. 46

3.3. Đối với phong cách chính luận của Nguyễn Khải......................................... 47

3.3.1. Từ ngữ chính trị là công cụ giúp nhà văn xây dựng tính luận đề của

truyện................................................................................................................. 47

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!