Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Liên minh công nông trong cách mạng việt nam từ 1930 - 1945.
PREMIUM
Số trang
68
Kích thước
989.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1589

Liên minh công nông trong cách mạng việt nam từ 1930 - 1945.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

- Đà Nẵng , 05/2014 -

Đề tài:

LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRONG CÁCH

MẠNG VIỆT NAM 1930 - 1945

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm

Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

GVHD: Th.s Nguyễn Hửu Giang

Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA LỊCH SỬ

*****

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận được hoàn thành là kết quả quan trọng của quá trình đào tạo tại

khoa Lịch sử của trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

Với tất cả tình cảm của mình em xin bày tỏ lòng sâu sắc đến ban chủ

nhiệm khoa Lịch Sử , các thầy cô giáo trong khoa. Đặc biệt là các thầy, cô giáo

trong tổ Lịch sử Việt Nam.

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Th.s Nguyễn Hữu Giang

đã trực tiếp hướng dẫn tận tình trong suốt qúa trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực

hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn thầy.

Trong quá trình thực hiện đề tài, em còn nhận được sự giúp đỡ của phòng

hành HC-TH, Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Thư Viện Tổng hợp

Đà Nẵng, Thư viện Quân khu V, phòng học liệu khoa Lịch sử … Em xin chân

thành cảm ơn sự giúp đỡ đó.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn.

Đà Nẵng tháng 5/2014

Sinh viên: Nguyễn Thị Cẩm

Lớp 10SLS

MỤC LỤC

MỞ Đ U ...............................................................................................................1

1. L do chọn đề tài................................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề ....................................................................................................2

3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2

5. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3

6. Đóng góp đề tài ..................................................................................................3

7. Cấu trúc đề tài ....................................................................................................3

NỘI DUNG............................................................................................................4

Chương 1. CƠ SỞ L LU N VÀ TH C TI N TRONG VIỆC D NG

LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRONG C CH MẠNG D N TỘC D N CHỦ...4

1.1. Cơ s l luận ...................................................................................................4

1.1.1. Các khái niệm...............................................................................................4

1.1.2. Quan điểm chung về liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng.......6

1.1.3. Quan điểm của Đảng về liên minh công nông trong cách mạng .................8

1.2. Cơ s thực tiễn ..............................................................................................12

1.2.1. Sự chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam thời kì đấu tranh giải phóng

dân tộc ..................................................................................................................12

1.2.2. Nhiệm vụ của cách mạng việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân

tộc .........................................................................................................................14

Chương 2. LI N MINH C NG N NG TRONG C CH MẠNG D N TỘC

D N CHỦ VIỆT NAM TRONG NH NG N M 1930-1945.........................16

2.1. Chủ trương của Đảng trong việc xây dựng khối liên minh công nông.........16

2.1.1. Cơ s của việc xây dựng khối liên minh công nông..................................16

2.1.2. Chủ trương của Đảng .................................................................................23

2.2. Liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng Việt Nam........................29

2.2.1. Cao trào cách mạng trong những n m 1930-1935.....................................29

2.2.3. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939......................................................35

2.2.4 Cao trào vận động giải phóng dân tộc và cách mạng tháng Tám 1939-1945 ...43

2.3. Vai trò của liên minh công nông trong cách mạng dân tộc dân chủ.............51

2.4. Bài học về liên minh công nông....................................................................54

KẾT LU N.........................................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................58

MỞ Đ U

1 L n à

Lenin đã kh ng định: Chuyên ch nh vô sản là một hình thức đặc biệt của

liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản đội tiên phong của những người lao động

với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản tiểu tư sản, tiểu chủ,

nông dân, tr thức…

Lịch sử Việt Nam đã chứng minh được r ng liên minh công nông là một

khối liên minh vững chắc, khối liên minh này là tiền đề trong tất cả các cuộc

cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, nông dân Việt Nam đã tin

tư ng và đi theo sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là

Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân

chủ nhân dân, Đảng ra đời là sự biểu hiện cao của phong trào yêu nước Việt

Nam, chủ ngh a Marl-Lenin và c ng là biểu hiện cao nhất của khối liên minh

công nông. Ngay t khi ra đời Đảng đã nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo làm nên thắng

lợi cho cách mạng Việt Nam, tiêu biểu là các cao trào: 1930-1931, 1936-1939,

1939-1945.

Trong quá trình đó liên minh công nông đóng vai trò quan trọng làm nên

thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đi t thắng lợi này đến thắng lợi khác Đảng

đã chứng minh r ng: khối liên minh công nông ngày càng vững mạnh thì khó

kh n nào c ng vượt qua và k thù nào c ng đánh thắng, khối liên minh công

nông c ng là điều kiện và tiền đề quan trọng để xây dựng thành công chủ ngh a

xã hội. Trong những n m 1930-1945, liên minh công nông làm nên nhiều thắng

lợi v đại, để tìm hiểu liên minh công nông thời kì này và đóng góp của liên minh

trong thắng lợi của các phong trào cách mạng, em quyết định chọn đề tài L n

n ng n ng ng ng V N 1930-1945” làm đề tài khóa

luận tốt nghiệp của mình. Qua đề tài này em muốn góp một phần nhỏ b tìm hiểu

lịch sử cận đại Việt Nam và làm giàu vốn kiến thức của mình.

2 L n

Liên minh công nông là vấn đề quan trọng trong lịch sử Việt Nam, về vấn

đề này đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu:

Tác phẩm Về liên minh công nông của H Ch Minh viết về liên minh

công nông trong cách mạng Việt Nam, liên minh công nông chủ yếu là nền tảng

của cách mạng vô sản mà nó còn rất cần thiết trong cuộc cách mạng tư sản dân

quyền. Ch nh vì vậy, liên minh công nông được Người nghiên cứu một cách c n

bản để làm rõ cơ sỡ l luận, v a làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn của cách mạng thế

giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.

Tác phẩm Giai cấp công nhân và liên minh công nông của Lê Duẩn.

Trong tác phẩm này đề cập đến vấn đề liên minh nông dân, công nhân và ch nh

quyền dân chủ nhân dân, liên minh giai cấp trong cách mạng đề cập đến vấn đề

ch nh quyền dân chủ nhân dân. Tác giả còn đưa ra những luận chứng chứng

minh ch nh quyền dân chủ được xây dựng dựa trên khối liên minh công nông.

Tác phẩm Dưới lá cờ v vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ ngh a

xã hội tiến lên giành những thắng lợi mới của Lê Duẩn. Tác giả còn đề cập đến

nhiều kh a cạnh của cách mạng Việt Nam các vấn đề l luận mang t nh sâu sắc,

tác giả kh ng định liên minh công nông là nền tảng cách mạng Việt Nam, nhận

định về các phong trào cách mạng 1930-1945.

Tuy nhiên vấn đề liên minh công nông trong thời gian 1930-1945 chưa

được nghiên cứu nhiều đây là khó kh n rất lớn đối với người viết.

3 Đố ƣợng ng n ứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này bao g m các vấn đề, vấn đề nông dân,

vấn đề công nhân, khối liên minh công nông trong cách mạng Việt Nam t 1930-

1945 và chủ trương của Đảng trong việc xây dựng khối liên minh công nông.

4 P ƣơng p p ng n ứu

Để hoàn thành đề tài này, em sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử

và đứng trên quan điểm của chủ ngh a Mác- Lênin về phương pháp duy vật lịch

sử.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!