Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
PREMIUM
Số trang
210
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
932

Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐÀM QUANG THẮNG

LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP

TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐÀM QUANG THẮNG

LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP

TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ NỘ

Ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9 31 01 05

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung

HÀ NỘI - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên

cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ

lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,

các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm…

Tác giả luận án

Đàm Quang Thắng

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự

hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng

nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết

ơn sâu sắc GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời

gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ

môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện

Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và

hoàn thành luận án.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20...

Nghiên cứu sinh

Đàm Quang Thắng

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan .................................................................................................................... i

Lời cảm ơn....................................................................................................................... ii

Mục lục .......................................................................................................................... iii

Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................... vi

Danh mục bảng .............................................................................................................. vii

Danh mục hình................................................................................................................ ix

Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... ix

Danh mục hộp................................................................................................................. ix

Trích yếu luận án ..............................................................................................................x

Thesis abstract................................................................................................................ xii

Phần Mở đầu ...............................................................................................................1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................3

1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................4

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................4

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................4

1.4. Những đóng góp mới của đề tài............................................................................4

1.4.1. Về lý luận..............................................................................................................4

1.4.2. Về thực tiễn...........................................................................................................4

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..............................................................................5

1.5.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................5

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................5

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................6

2.1. Cơ sở lý luận về liên kết giữa hộ nông dân với Doanh nghiệp trong kinh

doanh nông nghiệp................................................................................................6

2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp

trong kinh doanh nông nghiệp ..............................................................................6

iv

2.1.2. Vai trò liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh nông

nghiệp..................................................................................................................16

2.1.3. Đặc điểm của hộ nông dân Việt Nam ảnh hưởng tới liên kết giữa hộ và

doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp ...............................................................18

2.1.4. Nguyên tắc liên kết .............................................................................................19

2.1.5. Các nội dung nghiên cứu liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong

kinh doanh nông nghiệp......................................................................................20

2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong

kinh doanh nông nghiệp......................................................................................23

2.2. Cơ sở thực tiễn về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh

doanh nông nghiệp..............................................................................................30

2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới........................................................30

2.2.2. Kinh nghiệm về liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh

doanh nông nghiệp của một số tỉnh trong nước..................................................34

2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Hà Nội..............................................................37

2.2.4. Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống

nghiên cứu...........................................................................................................39

Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................43

Phần 3 Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................44

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................................................................44

3.1.1. Điều kiện tự nhiên của Hà Nội ...........................................................................44

3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.....................................................................................45

3.1.3. Thuận lợi, khó khăn của đặc điểm địa bàn nghiên cứu trong liên kết

nông nghiệp.........................................................................................................46

3.2. Phương pháp nghiên cỨu ...................................................................................47

3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu............................................................................................47

3.2.2. Khung nghiên cứu...............................................................................................49

3.2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................50

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................................................54

Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................57

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................................58

4.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn thành

phố Hà Nội..........................................................................................................58

4.1.1. Thực trạng sản xuất sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội ......58

v

4.1.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .......64

4.1.3. Các bên liên quan trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố

Hà Nội.................................................................................................................65

4.2. Thực trạng liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh

nông nghiệp trên địa bàn thành Hà Nội ..............................................................68

4.2.1. Các hình thức liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong kinh doanh

nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .......................................................68

4.2.2. Cơ chế liên kết ....................................................................................................72

4.2.3. Các lĩnh vực liên kết ...........................................................................................74

4.2.4. Kết quả và hiệu quả của liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp ...............83

4.2.5. Đánh giá với một số loại kinh doanh chủ yếu ....................................................91

4.2.6. Một số hạn chế trong liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh

doanh nông nghiệp..............................................................................................98

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết giữa hộ và doanh nghiệp trong kinh doanh

nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .....................................................100

4.3.1. Các yếu tố bên ngoài.........................................................................................100

4.3.2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp ....................................................................107

4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng từ phía hộ nông dân tới liên kết giữa hộ với doanh

nghiệp................................................................................................................110

4.3.4. Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng liên kết của hộ nông dân với doanh

nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp ..............................................................115

4.4. Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân với

doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội ..121

4.4.1. Căn cứ đề xuất thúc đẩy liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong

kinh doanh nông nghiệp....................................................................................121

4.4.2. Một số giải pháp thúc đẩy liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong

kinh doanh nông nghiệp....................................................................................122

Tóm tắt phần 4 ..............................................................................................................139

Phần 5. Kết luận và kiến nghị....................................................................................140

5.1. Kết luận.............................................................................................................140

5.2. Khuyến nghị......................................................................................................142

Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ........................................143

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................144

Phụ lục ........................................................................................................................152

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt

ATTP An toàn thực phẩm

BVTV Bảo vệ thực vật

CNC Công nghệ cao

CĐML Cánh đồng mẫu lớn

CP Cổ phần

DN Doanh nghiệp

ĐBSCL Đồng bằng sông C u Long

HĐND Hội đồng nhân dân

HND Hộ nông dân

HTX Hợp tác xã

HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp

KDNN inh doanh Nông nghiệp

KHKT hoa học kĩ thuật

LK Liên kết

LKKT Liên kết kinh tế

NCS Nghiên cứu sinh

NĐ - CP Nghị định – Ch nh phủ

NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN Năng suất lao động

PRA Participatory Rural Appraisal

SX Sản xuất

SXKD Sản xuất kinh doanh

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TT Thông tư

TW Trung ương

UBND y ban nhân dân

vii

DANH MỤC BẢNG

TT Tên bảng Trang

3.1. Phân loại các loại đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn

2015-2018 ...........................................................................................................45

3.2. Một số chỉ tiêu tăng trưởng Kinh tế - Xã hội Hà Nội.........................................46

3.3. Chọn mẫu điều tra, đánh giá ...............................................................................51

3.4. Các khối thông tin thứ cấp chủ yếu cho nghiên cứu...........................................51

3.5. Mô tả các biến độc lập và cách tính....................................................................54

4.1. Giá trị và cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội năm

2012-2018 ...........................................................................................................60

4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt thành phố Hà Nội giai đoạn

2012- 2018 ..........................................................................................................61

4.3. Gíá trị và cơ cấu ngành sản xuất chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội

năm 2012- 2018 ..................................................................................................62

4.4. Hình thức liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh một

số sản phẩm chủ lực tại thành phố Hà Nội .........................................................68

4.5. Hình thức liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh một

số sản phẩm chủ lực tại thành phố Hà Nội .........................................................71

4.6. Cơ chế liên kết giữa hộ với doanh nghiệp trong kinh doanh các loại sản

phẩm nông nghiệp...............................................................................................73

4.7. Liên kết của hộ với doanh nghiệp trong các giai đoạn kinh doanh ....................75

4.8. Liên kết giữa hộ và doanh nghiệp trong một số hoạt động sản xuất ..................76

4.9. Liên kết của doanh nghiệp với các hộ ................................................................77

4.10. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp theo một số sản phẩm .................................78

4.11. Liên kết giữa hộ nông dân với các bên liên quan trong kinh doanh

nông nghiệp.........................................................................................................79

4.12. Tổng quát các mô hình liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp................80

4.13. Một số kết quả trong cung ứng và tiêu thụ của doanh nghiệp cho các hộ

nông dân tham gia liên kết..................................................................................84

4.14. Phân loại các chuỗi cung ứng năm 2018 ............................................................86

viii

4.15. Hiệu quả kinh doanh một số sản phẩm của hộ nông dân khi liên kết với

doanh nghiệp.......................................................................................................87

4.16. Một số đặc điểm của thỏa thuận trong liên kết tiêu thụ quả giá trị cao của

thành phố Hà Nội................................................................................................94

4.17. Vai trò của các bên đến thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân.....110

4.18. Quan hệ giữa hình thức tổ chức kinh doanh và liên kết giữa hộ với

doanh nghiệp.....................................................................................................111

4.19. Quan hệ giữa tham gia mô hình & liên kết giữa hộ với doanh nghiệp............113

4.20. Quan hệ giữa các lĩnh vực kinh doanh và liên kết giữa hộ với doanh nghiệp..114

4.21. ết quả phân t ch các yếu tố ảnh hưởng từ mô hình kinh tế lượng..................116

4.22. Vị trí ảnh hưởng yếu tố đến liên kết trong cung ứng đầu vào ..........................116

4.23. Vị tr ảnh hưởng của các yếu tố đến liên kết trong sản xuất.............................117

4.24. Phân tích vị trí ảnh hưởng của các yếu tố đến liên kết trong tiêu thụ..............118

4.25. Vị trí ảnh hưởng của các yếu tố đến liên kết trong cung ứng đầu vào ............118

4.26. Ước lượng ảnh hưởng các yếu tố đến tham gia liên kết của hộ nông dân.......120

4.27. Một số gợi ý về hình thức, cơ chế và lĩnh vực liên kết giữa hộ nông dân và

doanh nghiệp.....................................................................................................123

ix

DANH MỤC HÌNH

TT Tên hình Trang

3.1. Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội.................................................................... 44

3.2. Khung nghiên cứu liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp ........................... 49

4.1. Liên kết tiêu thụ rau (ĐVT: %).............................................................................. 92

4.2. Liên kết tiêu thụ quả (ĐVT: %)............................................................................. 95

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

TT Tên biểu đồ Trang

4.1. Cơ chế liên liên kết giữa hộ với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp ..... 73

4.2. Một số lợi ích kinh tế của hộ từ liên kết với doanh nghiệp ................................... 88

4.3. Một số lợi ích kinh tế của doanh nghiệp từ liên kết với hộ ................................... 90

DANH MỤC HỘP

TT Tên hộp Trang

4.1. Một số cách liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp ..................................69

4.2. Cũng may chúng tôi quen biết doanh nghiệp .....................................................89

4.3. Hạn chế trong liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp với kinh doanh rau an

toàn của Hà Nội ..................................................................................................93

4.4. Cánh đồng mẫu lớn của Hà Nội........................................................................101

4.5. Hỗ trợ liên kết của các tổ chức đoàn thể cho Hội viên .....................................105

4.6. Nghiên cứu tình huống về Hội chăn nuôi và tiêu thụ gà M a Sơn Tây ............106

4.7. Mua t mà giá cũng thấp dù là nông sản sạch ...................................................109

4.8. Cung cấp và hướng dẫn thông tin của doanh nghiệp........................................109

4.9. Nông dân cũng có lỗi trong thực hiện hợp đồng...............................................115

x

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tên tác giả: Đàm Quang Thắng

Tên Luận án: Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông

nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh

nông nghiệp, từ đó đề xuất một số các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân với

doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời

gian tới.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Điều tra doanh nghiệp và hộ nông dân với bảng hỏi thiết kế sẵn: Tổng số hộ điều

tra là 250 hộ được phân bố đều trong 5 xã, bao gồm có 95 hộ trồng cây ăn quả, 67 hộ

sản xuất rau, 37 hộ chăn nuôi lợn và 29 hộ chăn nuôi gà. Các hộ được chọn ngẫu nhiên

từ danh sách hộ nông dân được cung cấp từ khuyến nông viên của xã, bao gồm chủ yếu

là các hộ có quy mô lớn, sản xuất tập trung trong khu quy hoạch với hai dạng là hộ

trang trại và hộ gia trại. Tổng số doanh nghiệp điều tra là 30 dựa vào giới thiệu của

UBND xã, doanh nghiệp và hộ nông dân. Trong 30 doanh nghiệp điều tra thì có 8 doanh

nghiệp thương mại, 2 DN sản xuất và 20 doanh nghiệp tổng hợp. Phương pháp thống kê

mô tả, thống kê so sánh, phân tích mạng lưới xã hội và mô hình logit nhị phân được s

dụng để phân tích và đánh giá.

Kết quả chính và kết luận

Đề tài đã hệ thống hóa cụ thể hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến liên kết giữa

doanh nghiệp và nông dân. Bên cạnh đó tác giả đưa ra được những kinh nghiệm thực

tiễn trong phát triển các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản của các nước trên thế giới

và ở một số địa phương ở Việt Nam cho thấy Nhà nước thường đóng vai trò quan trọng

trong việc tạo môi trường phát triển các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản. Bên cạnh

đó vai trò của Hợp tác xã (HTX) trong liên kết tiêu thụ nông sản của hộ nông dân được

đánh giá cao. Liên kết tiêu thụ nông sản chỉ thực sự phát triển khi có sự phát triển mạnh

của ngành công nghiệp chế biến nông sản.

Với nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp từ điều tra 250 hộ nông dân, 30 doanh

nghiệp tác giả đã thể hiện rõ thực trạng tình hình liên kết giữa hộ nông dân (HND) với

DN trong DNN trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cụ thể tác giả đã chỉ ra một số điểm

như sau:

xi

- Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp được phân tích theo quá trình kinh

doanh. HND Hà Nội đã liên kết với các DN trong các giai đoạn và cả quá trình KDNN

nhưng tỷ lệ tham gia thấp và không đồng đều giữa các giai đoạn và lĩnh vực kinh doanh.

Liên kết tiêu thụ yếu và không bền vững với 4,5-10% số hộ tham gia. Số lượng sản

phẩm tiêu thụ từ liên kết quá ít so với số sản xuất (Quả 0,07 %; Rau 1,62%; Lợn 1,47%;

Gia cầm 0,02%; Trứng 1,2%…). Tham gia liên kết của hộ trong trồng trọt thấp hơn

nhiều so chăn nuôi, đặc biệt với kinh doanh rau chỉ có 5,9% tham gia liên kết trong

cung ứng, 4,5% trong tiêu thụ.

- Nông dân Hà Nội liên kết với doanh nghiệp theo 4 hình thức nhưng phổ biến

nhất vẫn là tự liên kết nhưng chưa được quan tâm xem xét. Cơ chế liên kết chủ yếu là

không chính thức (72% trong cung ứng, 65% trong sản xuất và 87% trong tiêu thụ), liên

kết chính thức t nhưng rất lỏng l o, hầu hết là biên bản ghi nhớ. Tỷ lệ liên kết theo hợp

đồng rất t nhưng khi đã có hợp đồng thì thực hiện thường ở mức tốt và rất tốt.

- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tham gia liên kết của hộ nông dân với doanh

nghiệp nhưng có thể chia thành ba nhóm là: Nhóm yếu tố thuộc chính sách của thành

phố mà trọng tâm là quản lý liên kết và chương trình đề án nông nghiệp; Nhóm yếu tố

thuộc doanh nghiệp mà trọng tâm là, đặc điểm, khả năng của doanh nghiệp; Nhóm yếu

tố thuộc về hộ mà trọng tâm là hình thức tổ chức kinh doanh, hướng kinh doanh, năng

lực của hộ và đặc điểm người điều hành kinh doanh hộ.

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng và và các nhóm yếu tố nghiên cứu đã đề xuất một

số giải pháp thúc đẩy liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp như: Hoàn thiện việc

quản lý liên kết trong KDNN của thành phố để có hệ thống quản lý ổn định, thống nhất;

Thúc đẩy tham gia liên kết của hộ nông dân với doanh nghiệp trong các chương trình hỗ

trợ KDNN bằng cách quy định, thiết kế liên kết linh hoạt để nông dân quyết định chọn

liên kết trực tiếp hoặc giá tiếp với doanh nghiệp; Nâng cao vai trò và khả năng của

doanh nghiệp trong liên kết với hộ nông dân bằng cách giúp doanh nghiệp tháo gỡ các

khó khăn, được tiếp xúc và thỏa thuận trực tiếp với hộ nông dân; Phát triển kinh tế trang

trại để tăng số lượng trang trại bằng cách tăng quy mô trang trại hoặc tăng chất lượng

kinh doanh đạt tiêu chí kinh tế trang trại; Thúc đẩy các hộ nông dân phát triển kinh

doanh chăn nuôi bằng cách đa dạng chăn nuôi, chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao

(CNC), mở rộng các khu chăn nuôi tập trung; Tăng năng lực kinh doanh cho hộ nông

dân lấy trọng tâm là hỗ trợ hộ tăng tài sản kinh doanh và bồi dưỡng người điều hành

kinh doanh lâu dài của hộ; Đa dạng hóa liên kết, xác định rõ các quan hệ và nguyên tắc

liên kết trong các giai đoạn kinh doanh; Tuyên truyền phổ biến kiến thức và các mô

hình liên kết thành công tới hộ nông dân và doanh nghiệp.

xii

THESIS ABSTRACT

PhD candidate: Dam Quang Thang

Thesis title: Linkages between farming households and enterprises in agribusiness in

Hanoi

Major: Development Economics Code: 9 31 01 05

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives

Evaluate the current status of linkages between farming households and

enterprises in agribusiness, then propose some solutions to promote the linkages between

farming households and enterprises in agribusiness in Hanoi in the coming time.

Materials and Methods

The study conducted interviews with enterprises and farmer households using pre￾designed questionnaires: The total number of surveyed households was 250 households,

evenly distributed in 5 communes, including 95 households growing fruit trees, 67

households producing vegetables, 37 households raising pig raising, and 29 households

raising chicken. Households were selected randomly from the farming household list

provided by the commune's agricultural extension workers, consisting mainly of large￾scale, concentrated production households in the planning area with two types of farm

households and family farming households. The total number of surveyed enterprises

was 30; these enterprises were selected based on the recommendation of the Communal

People’s Committee, enterprises and farming households. Among the 30 enterprises

surveyed, there were 8 commercial enterprises, 2 manufacturing enterprises, and 20

general enterprises. Descriptive statistical method, comparative statistics, social network

analysis and binary logit model were employed for analysis and evaluation.

Main findings and Conclusions

The research has provided literature review on the linkages between businesses

and farmers. In addition, the author gives practical experiences in developing various

forms of linkages in agricultural product consumption of countries around the world and

in some localities in Vietnam, which shows that the State often plays an important role

in creating an environment to develop different forms of linkages in agricultural

products consumption. In addition, the role of the cooperatives in linking farm produce

consumption is highly appreciated. Linkages in agricultural product consumption would

only develop when there is a strong development of the agricultural product processing

industry.

With the secondary and primary data sources from the surveys of 250 farmer

households, and 30 enterprises, the authors clearly present the situation of the linkages

between farmer households and enterprises in agribusiness in Hanoi. Specifically, the

author has pointed out some main findings as follows:

xiii

- The linkages between farmer households and enterprises were analyzed

according to business processes. Hanoi farmer households have collaborated with

enterprises in both phases and processes of agribusinesses, but the participation rate is

low and uneven between stages and business sectors. The consumption linkage is weak

and unsustainable with 4.5-10% of households participating in the lingkage. The

number of products consumed from the linkage is too small as compared with the total

number of production (0.07% of fruits; 1.62% of vegetables; 1.47% of pigs; 0.02% of

poultry; and 1.2% of eggs, etc.). Household linkage in cultivation is much lower than in

animal husbandry, especially with vegetable trading, only 5.9% participate in the

linkage in supply, and 4.5% in consumption.

- Hanoi farmers collaborate with enterprises in 4 forms, but the most popular is

self-association but not yet concerned greatly. The main linkage mechanism is informal

(72% in supply, 65% in production, and 87% in consumption), the formal linkages are

not common but very loose, mostly in the form of memoranda. The percentage of

contractual likages is very small but when there is a contract, the execution is usually

good and very good.

- There are many factors affecting the participation in linkages of farmers with

enterprises, which can be divided into three main groups: Factors belong to the

provincial policy of which the focus is on linkage management and agriculture project

programs; Factors belong to the enterprises of which focus is on the characteristics and

capabilities of the enterprise; Factors belong to the households of which the focus is on

the form of business organization, business direction, capacity of the household and

characteristics of the household business operator.

- On the basis of the assessment of the current situation and groups of research

factors, the study proposed a number of solutions to promote the association of farmers

with enterprises such as: Improving the management of linkages in the agribusiness in

the province to achieve stable and unified management system; Promoting linkages

between farmers and businesses in the agribusiness supporting programs by regulating

and designing flexible linkages so that farmers are able to decide to choose direct or

indirect linkages with firms; Enhancing the role and capacity of businesses in

collaborating with farming households by helping businesses overcome difficulties,

contact and negotiate directly with farmers; Developing farming economy to increase

the number of farms by increasing farm size or increasing the quality of business to

meet farm economic criteria; Promoting farming households to develop livestock

businesses by diversifying livestock, raising livestock with high-tech applications, and

expanding concentrated livestock areas; Increasing business capacity for farmer

households with the focus on supporting households to increase business assets and

fostering long-term business operators of households; Diversifying linkages and clearly

defining relationships and association principles in different business stages; and

Disseminating knowledge and successful linkage models to farmers and businesses.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!