Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lịch sử Myanmar từ thế kỷ XIX đến thập niên 90 của thế kỷ XX
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DẠI HỌC MỞ - BÁN CÔNG TP.IICM
KHOA ĐÔNG NAM Ấ HỌC
« 9*3.4
NGUYỄN QUÍ CHÍ LINH
XjC2X - iLỊCH SỬ MYANMAR
TỪ THẾ KỶ XIX Đ ẾN
THẬP N IÊN 90 CỦA THẾ KỶ XX
( LUẬN VĂN t ố t n g h iệ p đ ạ i HỌC CHUYÊN NGHÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á
KHÓA 1993 - 1997 )
|nmiii!,'4"lCT
thưviệnI
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
THẠC Sĩ ĐINH KIM PHÚC.
TP.IIỒ CIIÍ MINIT
1997
M ự c LỰ C
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
I. Lịch sử nghiên cứu vấn đê.
II. Xác định giới hạn đề tài. 3
III. Phương pháp nghiên cứu vấn dề. d
CHƯƠNG MỘT: 5
MYANMAR ĐAU t h ê' k ỷ XIX ĐÊN NẢM 1917
I. CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG THựC DÂN ANH (1824 - 1885) 6
1- Chiến tranh Anh - Myanmar lần thứ nhất (1824 - 1826)
2- Tình hình nội trị Myanmar
3- Chiến tranh Anh - Myanmar lần thứ hai (1852 - 1853)
4- Cuộc cải cách của MinDom và Thibavv
5- Chiến tranh Anh - Myanmar lần thứ ba (1885).
II. CHẾ ĐỘ THựC DẤN ANH Ở MYANMAR (1885 - 1917) 11
1- Những thay dổi về chính trị và xã hội Myanmar thuộc Anh.
2- Phong trào giải phóng dân tộc nảy sinh và phát triển.
CHƯƠNG HAI:
MYANMAR 1917 - 1945 16
I. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CẤC CẢI CẤCH
CHÍNH TRỊ (1908 - 1922). 16
1- Kế hoạch của Anh và phản ứng của quần chúng.
2- YMBA chuyển thành GCBA
3- Phong trào bãi công.
II. TÌNH HÌNH NỘI TRỊ TRONG NHỮNG NĂM 1920. 18
1- Tình hình xã hội.
2- Tình hình chính trị
3- Phong trào dâu tranh
III. NHỮNG NÃM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 - 1933) 19
1- Tình hình kinh tế.
2- Cuộc khỏi nghĩa Saya San.
3- GCBA bị phân hóa.
4- Dohhama Asiayone.
5- Vân đề Myanmar.
IV. CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DƯỚI
ẢNH HƯỞNG CỦA DOHBAMA ASIAYONE (1934 - 1939) 23
V. MYANMAR TRONG NHỮNG NẢM TRƯỚC KHI BỊ NHẬT
CHIẾM ĐÓNG 1939 - 1941. 26
VI. MYANMAR DƯỚI ẤCH CHIẾM DÓNG CỦA NHẬT
(1941 - 1945) 28
1- Am mưu của Nhạt dôi với Myanmar.
2- Nhật xâm lược Myanmar.
3- Chính sách chiếm dóng của Nhật.
4- Tình hình kinh tế và chính trị của Myanmar dưới ách thông trị
của Nhật.
5- Phong trào kháng chiến.
CHƯỜNG BA:
MYANMAR : 1945 - 1962. 34
I. NHẢN DẤN MYANMAR ĐÂU TRANH ĐÒI ANH THỪA
NHẬN NỀN ĐỘC LẬP (1945 - 1948). 34
1- Anh âm mưu lập lại ách thông trị.
2- AFPFĨi thúc đẩy phong trào quẩn chíing đòi độc lập.
3- AFPFTj hị chia rẽ.
4- Anh trao trả độc lạp của Myanmar lại cho AFPFL
Aung San bị ám sát chết.
II. MYANMAR DƯỚI THỜI CHÍNH PHỦ u NU (1948 - 1962). 38
1- Tình hình kinh tế Myanmar trong năm (1948- 1962)
2- Nội chiến
3- Ke hoạch “Pidota”
4- Tàn quân Quốc Dân Đảng Trung Quốc xâm nhập
lãnh thổ Myanmar
5- Tình hình kinh tế vào giữa những năm 1950
Kế họach "Piđota” bị thất hại.
6- Đấu trường chính trị trong những năm 1954 - 1958
AFPFL bị tan rã.
7- Chính phủ lâm thời của quân đội.
8- Chính phủ Ư Nu - Quân đội đảo chính vả trực tiếp cầm quyền.
CHƯƠNG BỔN:
MYANMAR TỪ SAU cuộc CẤCH MẠNG NẤM 1962. 53
1- Chủ nghĩa xã hội Myanmar.
2- Những hiện pháp kỉnh tê đầu tiên của Hội đồng cách mạng
Nền kinh tế hị suy đôn.
3- Các biện pháp chấn chĩnh kinh tế.
CHƯƠNG NẤM :
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ CỦA MYANMAR TỪ 1980 ĐEN NAY. 67
I. MYANMAR TỪ NHỮNG NĂM ĐẨU 80.
II. TIẾN TRÌNH THỂ c h ê' c ủ a MYANMAR. 67
KẾT LUẬN 72
LỜI MỞ ĐẤU
Liên Hang Myanmar (ƯNK)N OI7 MYANMAR) là một quốc gia Iđn trong khu
vực Đổng Nam Á cổ diện tích là 676.552km2, chiều đài từ nắc xuống Nam (từ 10° vĩ
Hắc đến 28° vĩ Hắc) là 1931 km va chiều rộng lừ Bổng sang Tây (từ 90° độ kinh
Bổng đến 101° kinh Bổng) là 920km. Vc hiên giơi, Hắc giáp Trung Quốc, Bỏng giáp
vđi Lào, Bông Nam giáp Thái Ivan, Tây giáp Hangladesh và An Bộ, vơi tổng chidu
dài Biổn giơi là 8314km, riêng phần Tây Nam Myanmar giáp Hiển ADAMAN và
Vịnh BENGAL.
Vổ tình hình chính trị, Myanmar tương tự lìhư Việt Nam ; sau một thời gian hị
nươc ngoài đỏ hộ, dã giành lại độc lập và sau đổ dã phải giải quyết mọi vấn đd cần
thiết cho một quốc gia mơi, về phương diện tổ chức hành chánh, quân sự, kinh tế, xã
hội, giáo dục.
Kinh tê Việt Nam trong quá trình đối mơi “mơ cửa” trong quan hệ hợp tác vơi
cọng dồng quốc tế, trong dó có Myanmar và các 11ƯƠC khu vực Đổng Nam Á. Thực
tê lịch sủr cho thây, trong quá trình tồn tại và phát triển, v iệt Nam và Myanmar cơ
mổ'i quan hệ nhiều mặt trong quá khứ cũng như hiện tại. Chiíúg ta do đổ tìm hiểu
một nươc láng giềng khu vực quan trọng như Myanmar cổ nhiều điểm khác biệt,
nhưng cũng cơ những điểm tương đồng về lịch sử và vãn hơa.
Chính vì thế chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “MYANMAR - ĐAU THỂ KỶ
XIX BÍỈN THẬP NĨỀN 90 CỦATHll KỶ XX” vơi niềm hy vọng rằng đề tài này sẽ
gơp phần làm sáng tỏ them một khía cạnh vổ đất nươc Myanmar và sau đơ gơp phần
làm phong phú thêm các đề tài luận vãn của khoa Đổng Nam Á Học _ Đại Học Mơ -
Hán Cổng - Thành Phơ Hồ Chí Minh. Và con dương phát triển của Myanmar thong
qua nhưng đặc điểm lịch sử đã dể lại nhưng kinh nghiệm tham khẫo rất bổ ích đối
vơi chúng ta khi nhìn lại quá khư cũng như xây dựng hiện tại và tương lai, khi mà
Myanmar trơ thành hội viổn chính thức của hiệp hội các 11UƠC Bong Nam Á .
I. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VẤ N F)Ề :
Trong đe tài này chĩ nghiên cưu lổm lắt lịch sử Myanmar từ đầu thổ' kỷ XIX
đến nhưng năm 1990.
Nãm 1823 xảy ra cuộc chạm trán đầu tiên giưa quân đội phong kiến
Myanmar và quân đội tư bản Anh. Lúc này Myanmar đang được đặt dươi quyền cai
trị của vương triều tập quyền Konbaung (1752-1885).
Ra đới sau cuộc chiến tranh đẫm máu chong lại ngươi Mon, tridu đình
Konbaung của người Myanmar tuy đã thong nhất dược đất I1ƯƠC nhưng không sao ổn
định đưỢc tình hình trong I1ƯƠC. Vương quốc Myanmar bươc vào giai đoạn khủng
hoảng mơi: vưa phải đối phơ vơi nhưng âm mưu chống đốì ngay trong triều, vơi sự
bất bình của các tộc ngươi khác trong 11ƯƠC, nhất là ngươi Mon, vừa phẫi tiến hành
cuộc chiên tranh bảo vệ lổ quơc chong lại 4 cuộc tấn cong liên ticp của Trung Quốc,
nhiều lẩn tiến hành chiên tranh chong lại Thái Lan (1760, 1767, 1784 ...),nội bọ triều
dinh bị sâu xé bơi nhưng cuộc tranh chấp quyền kố vị, các cuộc chiên tranh biên giơi
vơi An Độ (thuộc địa của Anh) nhằm vào hai tiểu quốc Manipur và Assam để rồi
đương dầu trực tiếp vơi quân đội Anh - An và cuối cùng đến tháng 1 1/1985 bị Anh
chiêm đưỢc loàn bọ lãnh thơ) Myanmar.
Tháng 1 1/1940 Myanmar quyết định nhận viện trợ của Nhật để chống Anh.
Aung San bí mật sang Tokyo tiốp xúc vơi bơ tham mưu quân đội Nhật. Nhạt thỏa
ihuận ‘giúp’ Aung Safi huấn luyện các cổng tác phá hoại, tình báo, du kích, chí huy
quân sự cho một nhổm thanh niên gồm 30 người - mà lịch sử Myanmar quen gọi là
“Ba mươi đồng chí’ hạt nhân quân đội Độc Lập Myanmar trên đảo Hải Nam. Sau đó
Aung San phái Ne Win VC I1ƯƠC chuẩn bị khỏi nghĩa. Ngày 07/12/1941 Nhật gay
chiến ơ Trân Châu cảng. Ba ngày sau 10/12 trên lãnh thổ Thái Can “Quân đội dộc
lập Myanmar” được tuyên bố thành lập. Hạo quân này đã theo chân quân xam lược
Nhật tiến đánh quân đội Anh trên lãnh thổ Myanmar. Giữa tháng 5/1942 quân Nhật
hoàn toàn làm chủ Myanmar.Tiếp theo đó, ngày 01/8 chính phủ Myanmar ra đời do
Ba Maw - nguyên thủ lifting đầu tiên của Myanmar khi Anh quyết định tách nưđc
này khỏi An Hộ vào nãm 1937 - làm Thủ tương, trong đổ cổ Aung San làm Bộ
trưởng quôc phòng kiêm Tư Lệnh quân đội Hộc Cập Myanmar, Thakin Nu là Bộ
trướng ngoại giao, ThanTun làm Bộ trưởng nống nghiệp. Nhưng thực chất chính phủ
này chĩ có quyền tư van, ngay cả “Quan Hội Hộc Cập Myanmar” cũng bị giải tán
vào cu ỏi năm 1942 dể trỏ thành “Quân đội phòng vệ Myanmar” nằm dưđi quyền
kiểm soát của các cổ" vấn Nhật. Thực tê" Myanmar đã trỏ thành một nưđc bị chiếm
đóng.
Một phong trào kháng chiên mà trong đó những người Cộng sản đứng (ì vị trí
hàng đầu đã bìtng len trong 11ƯƠC chổng lại ách dỏ hộ của quân phiột Nhật. Hảng
cộng sản dã tổ chức các nhóm hoạt động bí mật và đội du kích.
Tháng 8/1944, chín đại diện các Hảng Cộng Sản, Nhân Dân Cách Mạng (tức
Háng Xâ Hội cũ) và Quân đội quốc gia Myanmar họp bí mật tại nhà Thakin Nu ỏ
Rangoon để quyết dinh thành lạp một tổ chức mà sau này được biết đến dưđi tên gọi
là “Liổn minh nhân dãn tự do chống phát xít” (AFPFL) Aung San được bẩu lhm chủ
tịch, Than Tun là Tổng thư ký. Một điều dáng lưu ý ơ đây là 7 trong 9 đại biểu nói
trôn đicu lit thành vicn của chính phủ Ba Mavv cộng tác vđi Nhật.
Ngày 7/5/1945 khi quân dội Nhật rút khỏi Rangoon, dại tá Ne Win trong Bộ
Tư Lệnh Quãn Hội Quốc Gia Myanmar đọc lời tuyên chiến vơi phát xít Nhật trên
dài phát thanh do các lanh tụ AFPFL soạn sẩn. Ngày 30/05, trong một buổi họp ơ
New Delhi dưđi quyền chủ tọa của Moutbatten, Quân đội Quốc gia Myanmar dưực
chính thức cỏng nhận “Lực lượng yêu nưđc Myanmar” và ngày 15/06 tại Rangoon là
cờ Liên Minh bay phất phđi bên cạnh lá cờ Anh trong dịp diễu binh mừng thắng
lỢi.Thực ra dây chl là những nhượng bộ nhất thời, ý dồ của Anh là lạp lại ách thõng
trị ỏ Myanmar.
19/07/1947 Aung San bị ám sát chết, cái chết của ỏng dã ảnh hương rất nhiều
con dường phát triển của Myanmar, vì sau dó quyền lãnh dạo Liên minh rơi vào tay
cánh cải lương do u Nu, ư Kyaw Nyein cầm đầu.
Ngày 04/01/1948 Myanmar chính thức tuyên bổ" độc lập
Từ năm 1962 đến cuối những năm 1970 tình hình Myanmar có nhiều xáo trộn
và sự chia rẽ trong nội bộ của Lien minh, Tương NcWin Tổng tham mưu trương của
quân dội quyết định giành lây chính quyền, tổ chức một cú dảo chánh vào ngày
02/3/1962 thành lập “Hoi dồng cách mạng” nắm trong tay tất cả quyền hành lạp
pháp, hành pháp, tư pháp.
Sự kiện quân dọi nắm chánh quyền dược tương Ne Win giái thích rằng chế
độ dại nghị tác hại dc"n quổc gia, vì dư luận quần chúng chưa dược chính chắn và bãi
bỏ giải pháp liên bang do các dân tọc ít ngươi yell cầu vì như vậy là gây sư chia rẽ
đât nươc. Từ đây Myanmar chỉ có một chính dảng duy nhất nắm quyền lãnh đạo đổ
là đẳng “Chướng trình xã hội chủ nghĩa Myanmar”.
Trên phương diện chính trị lừ khi lên nắm chính quyền phe quần nhân dã
đương đầu rất nhiều khó khăn: những cuộc hiểu tình và đình cỏng của sinh viên và
giđi thợ thuyền, cuộc nội chiến càng ngày càng lan rộng do Đảng cộng săn và Mật
trận giải phổng dân tộc Karcn gây ra.
Vc phương diện kinh tế chính quyền quân sự thi hành một chính sách kinh tế
được gọi lồ nền “Kinh tố xã hội chủ nghĩa Myanmar” đưỢc phe quần nhẫn giải thích
rằng nó dựa trên học thuyết Mác và giáo lý Phật giáo. Chính phủ tiếp tục cổng cuộc
quốc hữu hóa những xí nghiệp và các ngân hàng lơn, nắm vững tất cả các địa hạt
nào thuộc lãnh vực công nghệ và thương mại, vấn dể xuất nhập khẩu. Chính phủ ban
hành các hiện pháp hảo vệ quyền lợi giơi nông dân, thành lập những hỢp tác xã ...
vổ phương diện ngoại giao chính phủ quân sự theo đường lối trung lập tích
cực, đồng thời khuynh hương xã hội của chính phủ đã hương họ đến sự hỢp tác thần
thiện hơn vơi Liên Xổ và các nươc Xã hội chủ nghĩa khác mặc dù họ khổng chấp
nhận chủ nghĩa cộng sản trong I1ƯƠC. Cuộc cách mạng vãn hóa xảy ra ơ Trung Quốc
gây nen sự đổ vơ quan hệ ngoại giao giữa Myanmar và Trung Quốc, tiếp theo sau
chính phủ Mynmar đóng cửa các trương học và các tơ báo ngươi Hoa ơ Myanmar và
sau những vụ rắc rối do các chuyên gia Trung Quốc biểu tình trươc sứ quán của Liên
Xơ ơ Rangoon vào ngày 06/02/1967, hai nươc cắt quan hệ ngoại giao. Hảng cộng sẵn
Myanmar tuyên bỏ" chính thức theo đường lối của Mao và được giơi cầm quyền
Trung Quốc yểm IrỢ dể chổng lại chính phủ Myanmar. Sự đổ vơ ngoại giao này giữa
hai I1ƯƠC kéo dài cho đến thập niên 70 quan hệ hai I1ƯƠC mơi bắt đầu thay đổi.
Bươc vào những năm 80 tình hình trong I1ƯƠC c ó phần ổn định. Những vụ biểu
tình của sinh viên và đình cổng của thợ thuyền tạm lắng xu ô ng sau thời kỳ soi động
của nhưng năm 70. Vào nhưng năm 90 Myanmar diễn ra hai quá trình khác hiệt
nhau: cơi m ơ về kinh tố, dược thốgiơi khích lệ; và võ đoán ve chính trị gây ra nhưng
phản ưng - trong và ngoài I1ƯƠC ơ các m ứ c độ khác nhau. Tiêu điểm chính trị hiện
nay là vấn dề thể chê".
Nhìn chung qua nội dung của của cổng trình trên, như chúng tôi đã trình hày,
vổ lịch sử hiện đại Myanmar cũng được nhiều tác giả viết dưng dươi nhiều quan
điểm và góc độ nhìn nhận vấn dc có khác biệt nhau. Do vậy trong tạp luận văn này,
chúng toi dã ké" thừa một sổ" quan điểm của ngươi di trươc và đong thơi bổ sung
thêm một so" chi tiêl trong khi nghiên cưu vấn đc chúng toi khám phá ra. Tuy nhiên
trong quá trình tham khảo và bài giảng về lịch sư cùng phương pháp nghiên CƯU của
Thầy Đinh Kim Phúc, chúng tỏi dã rút ra nhiều bài học bổ ích và có cơ sơ để khẳng
định nhưng quan điểm mà chúng tỏi trình bày. Cùng lúc chúng tôi mạnh dạn đi vào
khía cạnh “ Lịch sư Myanmar - Từ the" kỷ XĨX đốn thập niên 90 của thế kỷ XX”.
II. XẤC RỊNH GIỚI HẠN HỄ TẢI:
Mặc dầu dã dặt ra giơi hạn chỉ trình bày sơ lược Lịch sư Myanmar - Tư thế kỷ
XIX đến thập niên 90 của thế kỷ XX, chúng tổ ỉ cũng nhận thây nhưng vâ"n đề thuộc
phạm vi dề ra vẫn khơ có thể giải quyết một cách triệt dể vì nhiều lý do sau :
- Trươc nhất là do sổ" lượng tài liệu về vấn đề nêu trên rất ít, kê" đó là thời
gian chuẩn bị luận vãn của chúng toi thì hạn hẹp nen do vậy nhưng thiếu sót chủ
quan nhất dinh khỏng thể không tránh khơi.
4 ỉ
- Tuy có rất nhiều khó khăn, chúng tôi cũng cổ gắng hoàn thành đổ lài ỏ mức
độ cao nhất. vơi tinh thần đó, chúng tổi chỉ có thể trình bày tương đối hệ thống các
vấn đề nêu ra, còn quan điểm để nhìn nhận vân đề chúng tỏi mong nhận sự đổng
góp quý báu của Quý Thầy c ỏ và các bạn quan tâm đêtì vân đề đã nêu trong luận
văn.
Ngoài phần mơ đầu và kết luận, trong tập luận văn này chúng tổi trình bày
năm chương chia ra như sau :
- Chương ĩ: Myanmar đầu thố kỷ XIX đốn năm 1917.
- Chương II: Myanmar 1917 - 1945.
- Chương III: Myanmar 1945 - 1962.
- Chương IV: Myanmr từ sau cuộc cách mạng năm 1962.
- Chương V: Tiến trình thể chố ơ Myanmar.
III. PIIƯƠNG PHẢI» NOIIlftN CỨU VÂN f)Ềỉ
Dể hoàn thành tập luận vãn này, chúng tỏi đã ra sức tham khảo và nghiên
cứu vấn đề bàng phương pháp cụ thể và liên ngành qua các hệ thống đỏi chiếu, so
sánh ..., để phát hiện những vấn đề mới ỏ phạm vi nghiên cứu. Hên cạnh sự tham
khảo và sử dụng một số’ tài liệu của một số người di trươc như đã kể trên, trong tạp
luận vãn này CÒI1 được thực hiện bằng những cuộc phỏng vấn, nói chuyộn và tham
dự một số các buổi thuyết trình về đề tài các nươc ASPAN được tổ chức tại Thành
Phô" Hồ Chí Minh trong năm 1997.
Dồ tài nghiên cứu này dã dược hoàn thành, chúng tỏi xin chân thành cảm ơn
Thầy Đinh Kim Phúc - Cao học Khoa Học Lịch Sử - Giảng viên Khoa Đổng Nam Á
Học - Đại Học Mơ - Hán Cổng TP.HỒ Chí Minh dã động viên và hương dẫn khoa
học trong suốt thời gian nghiên cứu các vấn dc đặt ra.
Nơi dây, chúng lỏi cũng xin cản ơn Giáo Sư Khoa Trương Nguyễn Quốc Lộc
đã tận tình giúp dơ và hương dẫn cho chúng tỏi phương pháp trình bày tập luận văn
này.
Chúng loi xin chân thành cảm ơn giáo sư Phạm Đức Dương, Giáo sư Nguyễn
Tấn Dắc, Tiên sĩ Huỳnh Vãn Tòng, Han thủ thư Thư Viện Khoa Học - Xã Hội Thánh
Phổ" Hổ Chí Minh, đã giúp dơ chúng lôi nhiều tài liệu, bài giảng quí giá dể hoàn
thành tập luận vãn. Và chúng tỏi cũng xin cảm ơn Quí Thay Cô trong Khoa Dồng
Nam Á Học dã trang bị cho chúng tôi sự hiểu biết ngày hỏm nay và các bạn dồng
học. Chúng toi, nơi đây, mong đợi sự đổng góp ý kiên của Quý Thầy, Cổ và các bạn
để cổng trình nghiên cứu tren dạt dược kết quả lốt dẹp.
• TP HCM, ngày 30 tháng 8 năm 1997