Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lễ hội vía bà chúa xứ Núi Sam ảnh hưởng của lễ hội đối với sự phát triển của du lịch An Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
312' 4- n i
hu - i ■ — m
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHố Hồ CHÍ MINH
KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC
NGUYỄN THANH TRÚC
LỄ HỘI VÍA BÀ CHUÁ XỨ NÚI SAM- ẢNH HƯỞNG CỦA LẼ h ộ i
ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH AN GIANG
(LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH ĐÔNG NAM Á)
KHOÁ 2002-2006
All NIC mỚBRO câns
T P H đ c H í m m N
TRƯ ỜNG Đ Ậ I HỌC M ỏ T P .H C M
THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GV: ĐẶNG QUANG KÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 9/2006
♦
T R IÂ N
*
*
E
m xin trân trọng gởi lời cám ơn đến Th.s Phan Thị Hồng Xuân- Phó
trưởng khoa Đông Nam A Học Đại Học Mở-Thành Phô" Hồ Chí Minh đã
giới thiệu Giảng Viên Hứơng Dẩn cho em, giúp em rất trong việc hoàn
thành quyển luận văn này.
Em cũng xin thành thật cảm tạ Thầy Đặng Quang Kính-giảng viên Khoa
Đông Nam A Học đã vui lòng nhận lời làm Giảng Viên hướng dẫn cho em trong
suốt 3 tháng vừa qua , Thầy đã không quản ngại tiếp xúc vđi em mỗi khi em
thắc mắc, bôi rối những vân đề em gặp phải trong khi làm luận văn này. Thầy
đã tận tâm và nhiệt tình giải đáp, hứơng dẫn em bằng cả tấm lòng.
Trong suốt quá trình học bôn năm ở trường ngoài công lao nuôi dưỡng
của Ba, Mẹ em xin gởi lời tri ân đến tất cả quí thầy cô của Trương Đại Học Mở
Thành Phố Hồ Chí Minh và nhất là các Giảng Viên của Khoa Đông Nam A Học
đã tận tình truyền thụ kiến thức cho em. Và đồng cảm ơn các ban ngành như:SỞ
Du Lịch An Giang , uỷ Ban Nhân Dân Thị Xã Châu Đốc, Ban Quí Tế Miếu Bà
Chúa Xứ Núi Sam-Thị Xã Châu Đốc đã nhiệt tình giúp đỡ trong thơi gian em đi
tìm tư liệu để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình hoàn thành cũng gặp
những khó khăn và thiếu sót, mong quí thầy cô cùng các bạn tận tình góp ý.
Trân trọng
NGUYỄN THANH TRÚC
lễ hội đối với du lịch An Giang Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam-Ấnh hưởng của
DẪN LUẬN
1. LÝ Do Chon Đề Tài:
Nói đến Châu Đốc người ta thường liên tưởng ngay đến Núi SamMiếu Bà Chúa Xứ với nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, mỗi
năm nơi này thu hút hàng triệu lượt khách đến hành hương và du lịch.
Đặc biệt, từ năm 2001 lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được nâng thành
lễ hội cấp Quốc gia đã tạo cho Núi Sam càng thêm hấp dẫn.
Tôi được sinh ra và trưởng thành ngay trên quê hương mình, một
vùng đất mà mỗi năm nước lũ từ dòng Mêkong đều tràn về được thiên
nhiên ban tặng cho lượng phù sa màu mỡ để trở thành một trong những
vựa lúa lớn nhất của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, một vùng đât
với tên gọi”Tiền Tam Giang, Hậu Thất Sơn”, nổi tiếng với nhiều di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh được cả nước biêt đên. Đặc biệt là sự phát
triển của du lịch mà nổi bật là tại thị xã Châu Đốc. Vì thê, tôi muôn làm
đề tài luận văn “Lễ Hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam- Ấnh Hưởng Của Lễ
Hội Đối Với Sự Phát Triển Của Du Lịch An Giang” nhằm mục đích là
tìm hiểu văn hoá Núi Sam, cũng như tiềm năng di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh của vùng đất An Giang . Tôi mong rằng trong tương lai gần
An Giang sẽ trở thành điểm du lịch nổi tiếng của cả nước.
2. Lich Sử Nghiên Cứu Đề Tài:
Đã có khá nhiều sách, tạp chí, tài liệu... nói về du lịch An Giang
nói chung cũng như giới thiệu về cụm di tích lịch sử Núi Sam của thị xã
Châu Đốc nói riêng. Các tài liệu, tạp chí này giới thiệu tương đối đầy đủ
và chi tiết các danh lam thắng cảnh tại đây nhưng lễ hội Vía Bà Chúa
Xứ Núi Sam từ khi được nâng lên thành lễ hội cấp Quốc gia cho đến
nay đã được năm năm thì vẫn chưa được đề cập đến nhiều hoặc nói đến
nhưng chưa đầy đủ và chi tiết. Cho nên, tôi muôn tìm hiểu ý nghĩa về
mặt tôn giáo tín ngưỡng cũng như tiềm năng kinh tế mà cụm di tích này
mang lại mà trong đó nổi bật vẫn là Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam từ khi
được nâng thành lễ hội cấp Quốc gia. Nếu chúng ta biết khai thác tiềm
năng một cách hiệu quả thì sẽ đem lại một giá trị thiết thực về văn hoá
cũng như kinh tế.
3. Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Hoc:
Trong quá trình tìm nguồn tư liệu để hoàn thành quyển luận văn
này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như dân tộc
SVTH: N guyên T hanh Trúc 1
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam-Ấnh hưởng của lễ hội đối với du lịch An Giang
học, đó là tôi đa tìm hiểu về cộng đồng dân CƯ có mặt và sinh sống trên
vùng đất An Giang và thực tế điền dã cùng với các phương pháp liên
ngành như điều tra, thông kê. Bản thân tôi có một thuận lợi là cụm di
tích lịch sử Núi Sam cũng nằm ngay trên quê hương tôi nên chính bản
thân tôi cũng đã nhiều lần được xem và cảm nhận không khí thật sự của
lễ của lễ hội. Do đó, đi thực tế là phương pháp chính mà tôi đã sử dụng
trong việc hoàn thành quyển luận văn này.
4. Giởi Han Đề Tài:
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam là một trong 15 lễ hội lớn nhất
được tổ chức hàng năm ở nước ta đối với sự phát triển của du lịch An
Giang nói chung cũng như đối với sự phát triển của du lịch thị xã Châu
Đốc nói riêng. Trong phạm vi khả năng nghiên cứu của mình, đề tài
luận văn của tôi bao gồm 3 chương:
■ Chương I: Giới thiệu khái quát về tỉnh An Giang.
■ Chương II: Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam.
■ Chương III: Anh hưởng của lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đốì
với ngành du lịch.
SVTH: N guyễn T hanh Trúc 2
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam-Ấnh hưởng của lễ hội đối với du lịch An Giang
CHƯƠNG ĩ
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE
TỈNH AN GIANG
1. Vi TríĐia Lý:
An Giang là tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu từ chỗ con sông
Mêkong chảy vào Việt Nam được tách làm đôi. Phía Bắc giáp với tỉnh
Đồng Tháp, phía Tây giáp Campuchia, phía Đông giáp với tỉnh Hậu
Giang, Kiên Giang. Với diện tích 3424km2.
2. Dân Số;
Dân số là hơn 2,7 triệu người, có Thành Phô" Long Xuyên trực
thuộc tỉnh, một thị xã là thị xã Châu Đốc và 9 Huyện. Các dân tộc sinh
sống ở đây bao gồm người Kinh chiếm đa sô", ngoài ra còn có người
Chăm, người Khmer và người Việt gô"c Hoa. Trong đó, người Chăm
chiếm 3,1% dân sô", người Khmer Chiếm 5,8% dân sô", người Việt gốc
Hoa chiếm 2,7% dân sô" còn lại là người Kinh.
3. Khí Hâu;
Cũng như khí hậu của cả nước, An Giang có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nóng và mưa nhiều nhất là từ tháng năm đến tháng chín (âm lịch).
Khí hậu cũng góp phần quyết định vào sự phát triển của An Giang đặc
biệt là đôi với cây lúa.
4. Kinh Tê":
An Giang được biết đến qua sông Tiền và sông Hậu, hai dòng
sông này đã mang đến cho tỉnh một lượng phù sa màu mỡ tạo nên những
cánh đồng lúa trĩu nặng hạt. An Giang được xem là một trong những vựa
lúa lớn nhất của Đồng Bằng Sông Cửu Long và đã góp phần rất lớn vào
công cuộc giải quyết vân đề lương thực Quốc gia trong những năm trước
đây và hiện nay sự đóng góp từ hạt lúa mà người dân nơi này tạo ra cũng
đóng góp vào tăng trưởng GDP của nền kinh tê" Quốc gia nói chung nền
nông nghiệp nói riêng. Ngoài cây lúa là cây nông nghiệp chính, với hai
dòng sông là sông Tiền và sông Hậu đó cũng chính là món quà mà thiên
nhiên đã ban tặng cho vùng đất này. Với hai con sông này, ngoài lượng
phù sa màu mỡ, An Giang còn có nguồn cá tôm phong phú. Vào mùa
nước nổi, lượng cá từ biển Hồ (Campuchia) theo dòng nước của con sông
Hậu về với An Giang đã tạo cho nơi này nguồn thuỷ sản dồi dào. Dòng
sông Hậu không chỉ góp phần rất lớn là nguồn nước tưới cho cây lúa của
SVTH: N guyên T hanh Trúc 3