Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lập trình nhúng ARM Linux course 1
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
Khóa học
LẬP TRÌNH NHÚNG ARM-LINUX
GV: Phạm Ngọc Hưng, Phạm Văn Thuận
Bộ môn Kỹ thuật Máy tính
Viện CNTT&TT-ĐH BKHN
email: [email protected]
Website: https://sites.google.com/site/embedded247/
Lập trình nhúng ARM-Linux
Mục tiêu khóa học
Sau khi kết thúc khóa học n{y, học viên có thể
• Nắm được kiến trúc một hệ thống nhúng nền tảng ARM + hệ
điều h{nh nhúng Linux.
• Tùy biến, biên dịch, c{i đặt hệ điều h{nh nhúng Linux trên
KIT FriendlyArm 2440.
• Lập trình giao tiếp v{o ra GPIO cơ bản trên hệ nhúng ArmLinux (giao tiếp gpio)
• Lập trình giao tiếp c|c chuẩn v{o ra RS232, USB, ADC
• Sử dụng driver, v{ cơ chế viết driver trên hệ nhúng Linux.
• Nắm được c|c kỹ thuật lập trình giao tiếp giữa c|c tiến trình
trên linux, kỹ thuật lập trình đa luồng, lập trình socket
• Lập trình giao diện đồ họa Qt trên Linux
• B{i tập, Case Study.
2
2
Lập trình nhúng ARM-Linux
Nội dung khóa học
Bài 1. Giới thiệu lập trình nhúng Arm Linux
Bài 2. Biên dịch, c{i đặt hệ điều hành nhúng Linux
Bài 3. Môi trường lập trình nhúng Arm Linux
Bài 4. Lập trình vào ra GPIO cơ bản
Bài 5. Lập trình vào ra nâng cao
Bài 6. C|c kỹ thuật lập trình nâng cao
Bài 7. Lập trình Qt cơ bản
Bài 8. Lập trình Qt n}ng cao
3
Lập trình nhúng ARM-Linux
Nội dung khóa học
CASE STUDY
• Lập trình ứng dụng Qt giao tiếp rs232
• Lập trình usb device driver (giao tiếp usb giữa KIT
micro2440 và Keil Arm7 Board)
• Lập trình mạng Qt
4
3
Lập trình nhúng ARM-Linux
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo chính:
• Micro2440 User Manual
• S3C2440 MicroController User’s Manual
• Beginning Linux Programming
• Advanced Linux Programming
• Linux Device Driver
• C++ GUI programming with QT
• Website:
https://sites.google.com/site/embedded247/
5
Lập trình nhúng ARM-Linux
Bài số 1
Giới thiệu
Lập trình nhúng Arm Linux
6
4
Lập trình nhúng ARM-Linux
Mục tiêu bài học số 1
Sau khi kết thúc b{i học n{y, học viên có thể
• Nắm được tổng quan về lập trình nhúng
• Trình b{y tổng quan về kiến trúc ARM, c|c dòng vi
xử lý ARM
• Trình b{y được cấu trúc phần cứng v{ c|c chức
năng của hệ nhúng KIT FriendlyArm micro2440
7
Lập trình nhúng ARM-Linux
Nội dung bài học
1.1. Giới thiệu về lập trình nhúng
1.2. Tổng quan về kiến trúc ARM
1.3. Giới thiệu KIT FriendlyArm micro2440
1.3. Môi trường ph|t triển ứng dụng trên KIT
FriendlyArm
8
5
Lập trình nhúng ARM-Linux
1.1. Giới thiệu lập trình nhúng
Lập trình ứng dụng trên hệ nhúng phụ thuộc vào nền
tảng (platform) phần cứng, phần mềm của hệ nhúng đó.
Hệ nhúng không có hệ điều hành:
• Thường sử dụng c|c vi điều khiển
hiệu năng tương đối thấp
(8051, ATMega, PIC, ARM7, …)
• Lập trình bằng C, ASM
• Môi trường, công cụ lập trình tùy theo từng dòng vi điều
khiển (CodeVision, AVR Studio, Keil…)
• Phù hợp c|c ứng dụng điều khiển v{o/ra cơ bản, c|c giao
tiếp ngoại vi cơ bản.
9
Lập trình nhúng ARM-Linux
Giới thiệu lập trình nhúng
Hệ nhúng có hệ điều hành:
• Dựa trên c|c vi điều khiển, vi xử lý (CPU) có hiệu
năng cao (Ví dụ: AVR 32, ARM 9, ARM 11, …)
• Nhiều nền tảng hệ điều h{nh nhúng : uCLinux,
Embedded Linux, Windows CE, …
• Môi trường, công cụ lập trình tùy thuộc nền tảng hệ
điều h{nh: C/C++, QT SDK (Nokia), .Net Compact
FrameWork (Microsoft), …
• Ứng dụng nhiều b{i to|n phức tạp: GPS
Tracking/Navigator, Xử lý ảnh, ứng dụng
Client/Server, …
10
6
Lập trình nhúng ARM-Linux
Giới thiệu lập trình nhúng
Các thiết bị di động thông minh:
• Xu hướng công nghệ hiện nay
• Nhiều nền tảng: iOS, Android, Windows Phone,
Symbian OS/Maemo,
• Môi trường, công cụ:
iOS: Xcode + iOS SDK (ngôn ngữ Object-C)
Android: C, Java + Android SDK, Eclipse/Netbean
Windows Phone: SDK + Visual Studio (C#)
• C|c ứng dụng phong phú: Google Play Store, Apple
Store, Windows Market Place, …
11
Lập trình nhúng ARM-Linux
Giới thiệu lập trình nhúng
Khóa học n{y hướng tới:
• Lập trình hệ nhúng nền tảng ARM + Linux
• Minh họa trên KIT FriendlyArm micro 2440
• Lập trình C/C++, lập trình giao diện đồ họa QT
Lý do:
• ARM ? > 90% thị phần thiết bị nhúng,
l{ dòng vi xử lý hiệu năng cao.
• Embedded Linux ? M~ nguồn mở, khả năng can thiệp, hiểu
s}u hệ thống. Nhiều OS kh|c (iOS, Android) dựa trên Linux
kernel
12
7
Lập trình nhúng ARM-Linux
ARM:
• Advanced RISC Machine
• Acorn RISC Machine
ARM l{ kiến trúc tập lệnh RISC 32 bit (Instruction Set
Architecture – ISA) ph|t triển bởi Arm Holdings
(1983).
Phổ biến nhất trong c|c kiến trúc tập lệnh 32 bit.
Được sử dụng rộng r~i trong c|c hệ thống nhúng:
mobile phones, PDAs, tablets, digital media, music
players, calculators, routers, …
98% of 1 billion mobile phones (in 2005);
13
1.2. Giới thiệu kiến trúc ARM
Lập trình nhúng ARM-Linux
Kiến trúc ARM
Kế thừa các đặc điểm của kiến trúc tập lệnh RISC
• Số lượng thanh ghi lớn v{ có kích thước bằng nhau (32bit)
• Kiến trúc tập lệnh RISC, độ d{i từ lệnh 32 bit, khuôn dạng
lệnh 3 địa chỉ to|n hạng.
• Chế độ địa chỉ đơn giản (ít chế độ địa chỉ hơn kiến trúc
CISC)
Phát triển các đặc trưng mới của ARM
• C|c lệnh có kết hợp với lệnh dịch hoặc c|c lệnh logic
• Chế độ địa chỉ tự động tăng-giảm để tối ưu hóa c|c vòng lặp
• Nạp v{ lưu (load/store) nhiều lệnh cùng lúc cho phép n}ng
cao thông lượng
14
8
Lập trình nhúng ARM-Linux
Architecture Family
ARMv1 ARM1
ARMv2 ARM2, ARM3
ARMv3 ARM6, ARM7
ARMv4 StrongARM, ARM7TDMI, ARM9TDMI
ARMv5 ARM7EJ, ARM9E, ARM10E, XScale
ARMv6 ARM11, ARM Cortex-M
ARMv7 ARM Cortex-A, ARM Cortex-M, ARM
Cortex-R
ARMv8 Support 64-bit data and addressing
15
Các dòng ARM
Lập trình nhúng ARM-Linux
Các dòng ARM (tiếp)
Kiến trúc các dòng ARM
16
9
Lập trình nhúng ARM-Linux
Thumb Instruction Set: tập lệnh 16 bit cho phép
tăng mật độ lệnh
Jazelle: công nghệ cho phép tăng tốc c|c ứng
dụng viết bằng Java
SIMD, NEON: công nghệ n}ng cao hiệu năng cho
c|c ứng dụng Video/Audio
TrustZone: công nghệ n}ng cao tính bảo mật
17
Một số công nghệ trong ARM
Lập trình nhúng ARM-Linux
So sánh các dòng ARM
Phân nhóm theo hiệu năng và tính hữu dụng
18
10
Lập trình nhúng ARM-Linux
Kiến trúc ARM và lịch sử phát triển
ARM được rất nhiều h~ng ph|t triển v{ sản xuất, ở
Việt Nam phổ biến chip ARM của c|c h~ng
• ATMEL: AT91SAM7, AT91SAM9…
• NXP: LPC2138, LPC2148, LPC2300…
• TI (Texas Instrument): TMS470, TMS570…
• SAMSUNG: S3C2440
• …
19
Lập trình nhúng ARM-Linux
Đặc điểm của chip (microprocessor) S3C2440
• Core:
ARM920T core , 16 Kbytes Data Cache, 16 Kbytes
Instruction cache
Xung nhịp 400MHz (thường dùng), 533 MHz (max)
• Memories
Giao diện bus AMBA (Advanced Microcontroller
Bus Architecture)
4 KByte SRAM nội
20
Kiến trúc vi điều khiển S3C2440
11
Lập trình nhúng ARM-Linux
Lõi vi xử lý ARM920T
21
Lập trình nhúng ARM-Linux
Ngoại vi S3C2440
22