Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lập trình IOT với arduino ESP8266 và XBEE
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Python
python
NHÀ XUÃT BÁN
THANH NIÊN
H Thư viện - ĐH Quy Nhơn
HHI i l i l l l l l i l l l
VVD .014728
T ỉ. NGUYỄN TÂTIẢU THIỆN
KS. PIẠM QUANG HUY
LẬP TRÌNH IOT vìii
ARDUINO
ESP82BG & XREE
ị TRƯỜNG OẠI HỌC QUỸ NHOi
T H Ư / IỆ N __________
. vyp. 'I4 I^S
NHA XUẤT BẢN TNANH NIÊN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. LẬP TRÌNH I0T V0IARDUINO
Lê Mỹ Hà - Phạm Quang Huy
Nhà xuất bản Thanh Niên-2017
2. HƯỚNG DẪN sí DỤNG ARDUINO
Trương Đình Nhơn - Phạm Quang Huy
Nhà xuất bản Thanh Niên-2017
3. ARDUINO DÀNH CHO NGƯƠI ĩự HỌC
Phạm Quang Huy - Nguyễn Trọng Hiếu
Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội-2016
4. GIÁO TRÌNH DO LƯ0N6 CẢMDIẾN
Lê Chí Kiên
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM-2013
5. ESP8266 INTERNET OF THINGS COOKBOOK
Marco Schwartz
Nhà xuất bản Packt-2017
8. INTERNET OF THINGS WITH ARDUINO COOKBOOK
Marco Schwartz
Nhà xuất bản Packt-2016
7. INTERNET OF THINGS WITH ARDUINO
Marco Schwartz
Nhà xuất bản Open Home Automation-2014
8. CÁC TRANG WEB
https://learn.adafruit.com/category/learn-arduino
http://www.lady ada.net/learn/arduino/
https://circuitdigest.com/search/node/arduino
https://www.allaboutcircuits.com/search7qsARDUINO
https://www.electronicshub.org
https://www.sparkfun.com
https://www.instructables.com/howto/ARDUINO/
C|0I Ỵ IIÊ II _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ LẬP TRÍHHIOT «ứl ARĐUIHQ, ESP82B8 VẤ XBEE
LẬP TBÌHMIOT VƠI ABDUINO, ESP8Z6B VÀ XBEE BỨ I THIỆU
GIÚI THIỆU
Chúc mừng các bạn đến với họ sách thực'hành Arduino
một bo mạch có giá rẻ, dễ sử dụng, ứng dụng trong nhiều ngành
nghề. Arduino là một kit được dùng để lập trình tương tác với các
thiết bị phần cứng, bo mạch (phần cứng) được thiết kế có mã
nguồn mỏ cho cả phần cứng lẫn phần mềm với ngôn ngữ rất dễ
học (C, C++), có thể liên kết với các chương trình như Labview,
Matlab... để tận dụng sức mạnh của các chương trình này trong
lập trình, mô phỏng...
Các phần tử ngoại vi trên bo mạch Arduino đều đã được
chuẩn hóa, với giá thành rẻ phù hợp với túi tiền cho người dùng.
• Arduino có thể dễ dàng phát triển nhiều chức năng hơn qua
■ các bo mạch mở rộng có tên chung là Shields. Bo mạch
Arduino có thể được lắp ráp với các linh kiện điện tử, thiết bị
điện khác nhưng vẫn đủ linh hoạt để cho các chuyên gia
phát triển các dự án từ đơn giản cho đến phức tạp của các
chuyên gia.
• Arduino rất thích hợp với người dùng có trình độ trải rộng từ
bậc phổ thông lên đến đại học đã làm cho ngay cả những
người tạo ra chúng phải ngạc nhiên về mức độ phổ biến.
Đây là tập 5 trong bộ sách học, khai thác sử dụng Arduino
trong lập trình điều khiển các thiết bị dân dụng và công nghiệp.
1. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN V0IARDUINO.
2. arruino Dành cho NGươi Tự HỌC.
3. hướng dần S dụng arruino.
4 LẬP TRÌNH I0T V0IARDUIỈIO.
5. LẬP TRÌNH I0T V0I ARDUIN0, ESP8200 & XOEE.
6. LẬP TRÌNH I0T CHO NHÀ VÀ NÔNG TRẠI THONG MINH V0IARDUINO.
7. VI DIỀU KHIỂN VÀ 0NG DỤNG-ARDUINO VÀ CẢM RIẾN.
8. LẬP TRÌNH ARDUINO VOI MATLAB
6IỬI THIỆU LẶP TRÌNH IOT vứl AHPUINO, E8P8288 VÀ XBEE
9. LẬP TRÌNH ARDUINQ VƠI LABVIEW
10. ARDUINO DÀNH CHO NGtftfl BẮT ĐẦU
Nếu tập 1 2 và 3 chủ yếu giới thiệu tới bạn đọc các kiến
thức cơ bản ve phần cứng, phần mềm của bo mạch Arduino. Lập
trình diều khiển các thành phần cơ bản của mạch điện tử như:
> Điều khiển LED đơn, LED 7 đoạn, LED ma trận, LCD.
> Điều khiển dộng cơ DC, dộng cơ servo, động cơ bước.
> Điều khiển ngõ ra theo yêu cầu với đầu vào là các cảm
biến nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, hồng ngoại, quang trỗ, âm
thanh, siêu âm, dịch chuyển...
> Nhiều ứng dụng khác nữa...
Thì tập 4 hướng đến bạn đọc lập trình điều khiển xa qua
mạng có dây và không dây (Wifi) qua 4 lịnh kiệnI chủI yếu là bo
mạch Arduino, bo mạch mở rộng Ethernet (Shield Ethernet) va ai
bo mạch chuyên dùng trong Wifi là Xbee và ESP8266. ực c a
các bài tập trong tập 4 hướng bạn dọc tới việc thiet ke hẹ thong
nhúng và làm quen với việc lập trình IOT cho nha va nong trại
thông minh sẽ được trình bày chi tiết trong tập 7. Phan trinh ay
trong tạp 5 “LẬP TRÌNH IOT VỔI ARDUINO, ESP8266 & X B E E”
có thể xem như là phần tiếp theo nâng cao cua tạp 4 nhưng lin
kiện sử dụng để lập trình truyền thông không dây (Wifi) trong
chuyên đề nay sẽ chủ yếu là dùng ESP8266 có giá thành rẻ và
rất dễ mua so với việc dùng Xbee (trình bày trong tạp 4) tuy pho
biến tại phương Tây nhưng khó mua tại Việt Nam và có giá thanh
cao hơn ESP8266.
Do lập trình hệ thống nhúng hay IOT đều liên quan tới cảm
biến trong khi có rất nhiều loại cảm biến mà trong các tập từ 1-6
chưa trình bày hay chưa chi tiết sẽ được tủ sách STK trình bay
trong tập 7 “VI ĐIỂU KHIỂN VÀ ỨNG DỤNG-ARDUINOVA CAM
BIẾN”. Ngoài ra trong tập 7 bạn đọc còn được hướng dân chi tiet
cách dùng màn hình LCD và Oled để hiển thị các thông số ngõ
vào cũng như ngõ ra của cảm biến.
LẬP TRIM IOT V0IARDUINO, ESP8266 «A XBEE S IỨ IT IIỆ U
Ngôn ngữ để lập trình Arduino là c, tuy nhiên người thiết kế
.vẫn có thể tận dụng sức mạnh của các chương trình khác như
Matlab và Labview để lập trình. Việc tận dụng các công cụ mô
phỏng của Matlab cũng như lập trình đồ họa của Labview giúp cho
người thiết kế có thêm công cụ thiết kế mà nếu lập trình trực tiếp
trên Arduino sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Phần hướng dẫn liên kết
cũng như khai thác Matlab và Labview trong thiết kế dân dụng
cũng như công nghiệp sẽ được trình bày trong tập 8 và 9.
Tập 10 dành cho đối tượng người học không được học
chuyên ngành điện tử và thậm chí là các học sinh cấp 3 chưa biết
gì về diện tử vẫn có thể khai thác, ứng dụng Arduino trong điều
khiển nhiều thiết bị có ích trong cuộc sống giúp các em học sinh
làm quen dần với khoa học kỹ thuật từ những năm học trung học.
Đây cũng là tập khó biên soạn nhất đối với tủ sách STK làm
thế nào hướng dẫn, giải thích các mạch điện lý thú trong cuộc sống
thực tế mà các em học sinh cũng như các chuyên viên kỹ thuật
khác ngành nghề như Công nghệ thực phẩm, Vật lý, Hóa học,
Sinh học, Kiến trúc, Xây dụng và nhiều hơn nữa vẫn có thể hiểu và
lập trình được với Arduino cũng như lắp ráp ra sản phẩm cụ thể
ứng dụng ngay trong đời thường.
• ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG SÁCH
Sách được biên soạn cho người đã làm quen với Arduino,
qua các bài tập thực hành cơ bản điều khiển Led đơn, LCD, Led
ma trận, động cơ DC, động cơ servo, động cơ bước nay muốn lập
trình hệ thống nhúng cũng như lập trình IOT nâng cao qua những
ứng dụng điều khiển và thu nhận dữ liệu từ xa qua truyền không
dây.(Wifi).
Tương ứng với từng bài tập đều có mã (code) chương trình
với những giải thích giúp người học dễ theo dõi, cho phép một
người có kiến thức cơ bản về Điện-Điện tử có thể từ ba tới năm
ngày thực hành là bắt đầu khai thác và sử dụng Arduino trong lập
trinh IOT.
6IỬI H IỆ U LẶP TBÌHHIOT tffll ABDIIIHD. ESP8286 VÂ XBEE
Từ ý tưởng trình bày trong sách, bạn đọc có thể sáng tạo
thiết kế nhiều mạch hơn nữa ứng dụng thực tế vào cuộc sống.
Nội dung sách gồm 4 phần với 10 chương và 1 phụ lục.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Chương 1:
> Tổng quan về hệ thống nhúng.
> Tổng quan về IOT.
>. Tổng quan về Arduino.
> Arduino và Raspberry.
> Serial monitor.
> Các linh kiện thực hành.
PHẦN 2: ARDUINO VÀ CÀM BIÊN
Chương 2: Tổng quan về cảm biến.
Chương 3: Thực hành với Ardulno.
> Bài tập 1: Đọc giá trị điện áp ngõ vào Analog.
> Bài tập 2: Điều khiển tốc độ sáng tắt với biến trở.
> Bài tập 3: Lập trình với ngõ vào (Input).
> Bài tập 4: Mạch sử dụng hai nút nhấn và một Led.
>■ Bài tập 5: Mạch sử dụng chiết áp.
Chương 4: Arduino và cảm biến.
>• Arduino và cảm biến Nhiệt độ-ĐỘ ẩm.
> Cảm biến tiệm cận.
> Arduino và cảm biến hồng ngoại.
> Cảm biến Quang.
'r Cảm biến khói - đầu dò khói.
LẬP THÌNH IOT vửl AHDUIND, ESP8266 «À X8EE tlứl THIỆU
> Arduino và cảm biến dịch chuyển PIR.
> Đo nhiệt độ, độ ẩm từ xa với bo thu phát cao tần.
PHẦN 3: LẬP TRÌNH IOT VỚI ARDUINO VÀ ESP8266
Chương 5: Truyền thông có dây và không dây.
Chương 6: cấu hình cho ESP8266.
Chương 7: Các bài tập cơ bản dùng ESP8266.
Chương 8: Một số tính năng khác của ESP8266
Chương 9: sử dụng Micro Python trong ESP8266.
PHẦN 4: LẬP TRÌNH IOT VỚI ARDUINO VÀ XBEE
Chương 10: LẬP TRÌNH IOT VỚI ARDUINO VÀ X B EE
> Cấu hình cho X B E E .
> Các bài tập cơ bản dùng X B EE.
PHỤ LỤC. GIỚI THIỆU SÁCH MỚI.
Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng sách:
• Tài liệu biên soạn trên phiên bản Arduino chạy trên nền
Windows, nếu máy tính các bạn dùng hệ điều hành Linus
hay Mac vẫn có thể thực hành các bài tập trong sách mà
không ảnh hưởng nhiều đến việc thực hành (tham khảo
thêm trong trang web: http://www.arduino.cc/).
• Bo mạch Arduino sử dụng trong sách là Ardulno UNO, người
học vẫn có thể dùng các bo mạch Arduino có cổng USB khác
dể thực hành.
• Trong quá trình biên soạn không thể tránh khòi thiếu sót,
chúng tôi mong được các bạn đọc góp ý, trao đổi để nội
dung biên soạn ngày càng tốt hơn.
Hy vọng các bạn sẽ nhanh chóng khai thác có hiệu quả bo
mạch Arduino trong công việc của mình.
a ờ l THIỆU LẬP TBÌHHIOT VỚI A8DƯIN0, ESP8268 VÀ XBEE
Mọi thắc mắc, góp ý xin gửi về địa chỉ sau:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ Bưu CHÍNH VIỄN THÔNG
C ơ SỞ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2
TS. NGUYỄN TẤT BẢO THIỆN
ĐT: 0966685030
Email: [email protected]
ĐẠI HỌC Sư PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
KS. PHẠM QUANG HUY
s 0903728344
Email: [email protected]
Rất mong nhận được nhiều ýkiến đóng góps nhất là ý kiến
của các thầy, cô có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cac c u 6 len
quan trong sách. Chúng tôi tin r ằ n g việc học ly thuyet iẹn iẹn
tử trở nên thú vi hơn sau khi bạn đã xây dựng cac t let ! c c
năng. Với các thông tin phản hồi, sách sẽ được hoan thiẹn ơn
trong những lần tái bản sau.
TP.HCM 20-7-2018
Các tác giả
LẬP TRÌN8IOT wđl ABĐUIHO, E8P8288 VÁ XBEE CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
CIƯ0NG1
TỔNG QUAN
Trước khi thực hành lập trình IOT với Arduino, Esp8266 &
Xbee chúng ta sẽ tìm hiểu những phần sau để hiểu rõ hơn những
gì sẽ thực hiện trong các chương kế tiếp.
1. TỔ N G QUAN V Ề H Ệ TH Ố N G NHÚNG.
2. TỔ N G QUAN V Ề IO T.
3. TỔ N G QUAN V Ề ARD U IN O
4. ARD U IN O V À R A S P B E R R Y .
5. S E R IA L M ON ITO R.
6. C Á C LINH K IỆN TH Ự C HÀNH
1. TỔ N G QUAN V Ề H Ệ TH Ố N G NHÚNG
Hệ thống nhúng là môn học đã và đang được giảng dạy tại
nhiều bộ môn chuyên ngành Điện tử, Điện tử công nghiệp, Tự
động hóa, Viễn thông... Nhiều sinh viên và thậm chí giáo viên còn
mơ hồ chưa hiểu rõ hệ thống nhúng là gì. Nếu dùng các công cụ
dò tìm trên mạng như Yahoo, Google... cho các từ khóa như “Hệ
thống nhúng”, “Embedded System” bạn sẽ tìm được rất nhiều bài
báo, Ebook, giáo trình cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt nói vể chủ đề
này và có cả những định nghĩa sẽ làm bạn rối rắm hơn nữa. Phần
trình bày sau giải thích bạn đọc thuật ngữ' này theo cách gián tiếp
nhưng các tác giả nghĩ rằng bạn sẽ hình dung được thuật ngữ này.
Một trong những mục tiêu mà người học Điện-Điện tử cần
phải thực hiện là điều khiển, tự động hóa một quá trình nào đó
trong dân dụng cũng như công nghiệp. Tùy vào thời điểm mà các
linh kiện sử dụng khác nhau. Vào những năm 1975-1985 linh kiện
sử dụng chủ yếu là Op-Amp, các mạch số và linh kiện điện tử công
suất. Từ những năm 1985-1995 tại Việt Nam đã bắt đầu sử dụng vi
xử lý, vi điều khiển trong thiết kế. Máy tính đã được sử dụng trong
điều khiển nhiều lĩnh vực khác nhau.
CHƯƠNG 1: TỔNG tüftln • LẬP TRIM lOT VỜI ABĐUINO, ESP82BB VẤ XBEE
Một hệ thống máy tính tất nhiên sẽ có đầy đủ những thiết bị
theo sau tạo một hệ thống hoàn chỉnh như Vi xư lý, ROM, RAM,
chuột, bàn phím, màn hình... Với máy tính ta có thê điêu khiên rât
nhiều đối tượng khác nhau, đây cũng là một hệ thống kinh điển mà
các kỹ sư khi ra trường cần thực hiện. Tùy theo người thiết kế dùng
vi xử lý hay vi điều khiển nào (phần cứng) mà sẽ có các chưdng
trình tương ứng (phần mềm) để lập trình cho vi xử lý đó. Trong thực
tế rất nhiêu hẹ thống điều khiển không cần phải dùng tới máy tính
điều khiển vì sẽ phai dùng nhiều thiết bị cồng kềnh (bàn phím,
chuột...), các tập lệnh có dung lượng nhỏ không cần phải dùng
nhiều bọ nhớ (ROM, RAM...), bộ vi xử lý hay vi điều khiển không
cần quá nhanh cũng như xử lý quá nhiều dữ liệu, dùng man hình
không Cần lớn. Một số thiết bị điều khiển trong dân dụng mà ta sử
dụng hàng ngày như:
Điều khiển máy lạnh, máy giặt, thậm chí là nồi cơm điện
cũng đã được cáic hãng sản xuat tích hợp vào trong một thiết bị
(remote) thông qua vài nút nhấn có thể diều khiển thiết bị theo yêu
cầu để ra như đặt nhiệt độ, độ ẩm, hẹn giờ, chuyển kênh không
cần phải dùng tới hệ thống máy tính đê điêu khien. Sự phat trien
mạnh công nghệ ô tô dẫn đến việc phát triển mạnh hệ thong nay.
Một hệ thống như vậy chính là hệ thống nhúng. Khái niệm thiet bị
thông minh, tủ lạnh thông minh, tivi thông minh... được sư dụng
rỗng rãi trong thế giới công nghệ ngày nay. Các bạn có thê điêu
khiển một chiếc tivi bằng điều hướng bàn tay, giọng nói,... băng
công nghệ smart tivi, máy lạnh tự dộng diều chỉnh nhiệt độ theo
thời tiết,... hay như xe ô tô tích hợp chức năng chống sôc tự động,
tự động báo cho người sử dụng khi lốp xe bị xẹp hay bao trước
khi có vật cản phía trước trong khoảng bao nhiêu mét chăng hạn.
Ví dụ đơn giản như sau: Chiếc m á y lạnh hay tủ lạnh thông
thường của bạn không được kết nối với thiết bị nào khác. Nêu
muốn ghi lại nhiệt độ ở từng thời điểm, chúng ta chỉ có cách ghi lại
thủ công rồi nhập vào một máy tính hay thiết bị lưu trữ nào đó để
xử lý sau này.
11
LẬP TH ÍM IOT vử l ARDUINO, ESP826B VÀ KBEE CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Hay như bóng đèn ở nhà, phân xưởng hay một đoạn đường
chẳng hạn, chúng ta muốn thu thập, điều chỉnh độ sáng của nó thì
phải đo thủ công rồi ghi lại. Trong khi đó máy tính có khả năng
giúp con người thu thập tất cả những dữ liệu về mọi thứ xung
quanh, chúng ta có thể theo dõi và đếm mọi thứ, giúp giảm hao phí
và chi phí sản xuất. Chúng ta sẽ biết chính xác khi nào các vật
dụng cần phải sửa chữa, thay thế, khi nào chúng còn mới và khi
nào thì chúng hết hạn sử dụng. Hay như một hệ thống tưới nước tự
động cây cối trong gia đình, bạn cần được tích hợp công nghệ IOT.
Hệ thống này giúp bạn điều khiển qui trình chăm sóc cây, tưới
nước cây, thậm chí là bắt sâu bọ,...
Khi bạn có chuyên di công tác xa vài ngày hay vài tháng mà
không thể thực hiện được các chức năng đó. Điều này sẽ trở nên
rất đơn giản khi hệ thống tưới cây tự động và điện thoại hoặc
laptop, PC,.. của bạn được kết nối vào mạng lưới Internet và qua
đó có thể trao đổi thông tin cũng như thực thi các câu lệnh mà bạn
mong muốn.
Điều đó thật mới mẻ và tiện dụng phải không nào? Chúng
ta có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như tránh gặp
phải những trường hợp khó khăn khi không làm chủ và quản lý
được tất cả mọi vật xung quanh ta. Chưa kể đến việc chúng ta có
thể kiểm soát chúng mọi lúc mọi nơi. IOT có tiềm năng thay đổi
thế giới, giống như cách mà Internet đã thay đổi cuôc sống của
chúng ta.
Thậm chí là ngôi nhà - nơi chúng ta đang sống cũng đang
tiến tới thiết kê' là ngôi nhà thông minh với rát nhiều ứng dụng
công nghệ hiện đại. Ngôi nhà thông minh với các bóng đèn thông
minh, máy giặt thông minh, tủ lạnh thông minh,... có thể xem là
bước đầu của IOT bởi chúng đều được liên kết với nhau và/hoặc
liên kết vào Internet. Rất và rất nhiều những ứng dụng trong
Internet Of Things đã được các công ty công nghệ khai thác vấn
đề này. Chúng ta sẽ tìm hiểu nhiều hơn nữa IOT qua phần trình
bày tiếp theo.
CltftfNG í : TỔH6 lỊIIAN LẬP TBiHH IOT VỚI ABDUINO, ESP8268 VÀ XBEE
2. TỔ N G QUAN V Ề IOT
Khái niệm về IOT là từ viết tắt Internet Of Things được định
nghĩa chính là mạng lưới vạn vật kết nối internet hoặc mạng lưới
ket nối thiết bị Internet được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1999 do
kỹ sư đến từ nước Anh là Kevin Ashton. Lúc này, internet đang
phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng (được tính băng khoảng
cách địa lý có thể kết nối dữ liệu) và chiểu sâu (khả năng ho ỪỢ
kết nôi của,mạng internet). Tuy nhiên, lúc này, mạng Internet vẫn
còn phụ thuộc quá nhiều vào khả năng nhập dữ liệu của con
người. Vì lúc này, tất cả mọi thứ đều do con người cung cấp chứ
không thể tự minh thu thập cũng như sinh ra dữ liệu. Một hệ
thống điện toán có khả năng tự thu thập dữ liệu từ môi trường hay
những thiết bị xung quanh, có khả năng tự trao đổi thông tin với
nhau và chính hệ thong sẽ cung cấp thông tin cũng như kết quả
tìm kiếm cho người dùng - dó là hệ thống mà Ashton tưởng tượng
ra để tăng tốc độ cập nhật thông tin và tăng độ chinh xac cho tin
tức, dữ liệu.
Theo Wiki, IOT là một kịch bản của thế giới, khi mà môi đồ
vật, con người được cung cấp một định danh riêng của nó và tât
cả có khả năng truyền tải, trao dổi thông tin, dư lieu qua mọt
mạng duy nhất mà không cần đến sự tương tác trực tiep giưa
người với người hay người với máy tính.
Hiện nay, với ngành công ngiệp sản xuât phân cưng va
phần mềm dành cho thiết bị phát triển mạnh, việc này đang dan
trờ thành hiện thực và dần hình thành một mạng lưới, một hệ
thống để phục vụ và giúp đỡ con người một cách tôt nhat co the.
Xét vể bản chất, IOT là mạng lưới internet để kết nối con
người với nhau bằng cách tích hợp những công cụ có thê tự đọng
thu thập thông tin, dữ liệu giữa những thiết bị với nhau dể truyên
tải chúng tới những người khác. Trong khi đó, nguồn dữ liệu hữu
dụng nhất lại bắt nguồn tử chính con người. Tuy nhiên, những dư
liệu thu thập được chưa chắc đã có tác dụng khi chúng ta chưa có
công cụ nào có thể xử lý dữ liệu này một cách tôt nhat.
12
LẬP TBÌHHIOT vử l flBPUlHO, E8P8266 Vft MBEE CHtfdNG 1: TỔNG QUAN
Theo cách thông thường, hiện nay những dữ liệu thu thập
dược sẽ được lưu lại và gửi những số liệu thu thâp được tới máy chủ.
Tạo ra một mạng lưới thống nhất, nơi mà tất cả các thiết bị đều có
thể giao tiếp và gửi dữ liệu cho nhau, thu thập và trao đổi dữ liệu
thông qua mạng internet là việc rất khó có thể thực hiện trong ngày
một, ngày hai. Tuy nhiên, khi mọi việc được thống nhất, việc triển
khai hệ thống này sẽ dế dàng hơn rất nhiều. Những thiết kế, những
phần mềm để thiết bị có khả năng giao tiếp với người sử dụng là
chuyện không hề khó. Tuy nhiên, việc giao tiếp giữa hai thiết bị với
nhau thì lại khác. Khi IOT ngày càng được mở rộng thì mọi thứ cũng
theo đó mà ngày càng phức tạp, nhất là khi vướng phải rào cản giữa
những nền tảng, những hệ điều hành khác nhau của những thiết bị
khác nhau. Tất cả mọi thứ đều phải thật đơn giản. Hệ thống IOT cần
phải được dựng nên trên nền tảng mở, một hệ thống đơn giản và
thông minh. Như vậy khả năng giao tiếp cũng như truyền tải thông
tin giữa các thiết bị trở nên dễ dàng hơn. Hơn nữa, việc này cũng
giúp những công ty phát triển nền tảng và những người thiết kế sản
phẩm có thể tìm được một hướng đi chung cho tất cả thay vì tự mình
tìm tòi ra giải pháp. Nhờ vào khả năng giao tiếp thông qua nền tảng
mò, mọi thiết bị đều có thể tái lập trình và mô tả lại chúng trong
không gian ảo và có thể điều khiển từ xa một cách dễ dàng.
IOT đang trở thành trào lưu phát triển ứng dụng ngày nay,
IOT có ứng dụng rộng vô cùng, có thể kể ra một số ứng dụng thấy
rõ sau:
Internet of things giúp quản lý hạ tầng tốt nhất.
Internet of things sẽ giúp cho con người có thể giám sát, kiểm
soát các hoạt động liên quan đến cơ sở hạ tầng. Nó giúp cho con
người có thể theo dõi các sự kiện, các biến động, giúp cho việc lập
kế hoạch để đưa ra các phương án sửa chữa, bảo trì cơ sở hạ tầng
một cách hiệu quả nhất, tốn ít chi phí nhất thông qua việc kết nối
giữa các nhà cung cấp với nhau. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng quan trọng
có thể được kiểm soát nhờ mạng lưới này như truy cập lộ trình chạy
của tàu điện...
CMhíNG 1: TỔNG qUAN LẬP T8ÌHBIŨT VƠI ABDUỈNO, E8P8266 ựfl XBEE
Bên cạnh đó là việc theo dõi hạ tầng các hoạt động từ đó
giúp cho việc quản lý tốt hơn, giảm thiểu sự cố, giải quyết tốt các
trường hợp khẩn cấp đem lại chất lượng dịch vụ gia tăng, chi phí
giảm xuống. Kéo theo đó là các lĩnh vực liên quan đến xử lỷ chất
thải cũng được hưởng lợi theo hướng tích cực.
Internet of things giúp ích rất nhiều trong nền y học
hiện đại.
Hiện nay có nhiều thiết bị của IOT có thể theo dõi được sức
khỏe của con người từ xa một cách chính xác, cùng với đó là các
hệ thống cảnh báo sức khỏe, các thông báo khan câp đên con
người về vấn để sức khỏe của họ. Các thiết bị IOT thường liên
quan đến bệnh huyết áp, tim... Bên cạnh các thiết bị vê cảnh báo
sức khỏe thì hệ thống các thiết bị tham gia điều trị sức khỏe như:
máy giám sát cấy ghép, máy điều hòa nhịp tim, trợ thính, cảm
biến giọng nói.... Tất cả các thiết bị này đã đưa nên y học tiên xa
hơn hẳn so với thời kỳ trước đây khi chưa có IOT.
Internet of things trong giao thông.
Lĩnh vực liên quan đến giao thông cũng được đầu tư khá
nhiều các sản phẩm IOT. Các sản phẩm này giúp cho việc truyên
tải thông tin liên lạc kiểm soát và xử lý của hệ thống giao thông
vận tải được tốt hơn hiệu quả và nhanh chóng hơn.
IOT đã phát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây,
công nghệ vi cơ điện tử và Internet. Nói đơn giản, IOT là một tập
hợp các thiết bị có khả năng kết nối VỚI nhau, với internet và
với thê giới bên ngoài để thực hiện một cống việc nào đó. Mọt
điều lạ mà chúng ta cần quan tâm vì thường hiêu sai đó là:
Sự thông minh và tự động trong diều khiển thực chât không phải
la một phần trong ý tưởng về IOT. Các máy móc co the dê dang
nhận biết và phản hồi lại môi trường xung quanh, chúng cũng có
thê tự điều khiển bản thân (autonomous control) mà không cân
đến kết nối mạng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây người ta băt
đầu nghiên cứu kết hợp hai khái niệm IOT và Autonomous
Control lại với nhau.
14