Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lập nhóm thông số cơ sở cho mô hình phân tích bài toán sạt lở bờ sông Tiền (Lấy đoạn đi qua một địa phận tiêu biểu tại tỉnh Đồng Tháp) / Dương Hồng Thẩm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:
LẬP NHÓM THÔNG SỐ CƠ SỞ CHO MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BÀI
TOÁN SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN
(Lấy đoạn đi qua một địa phận tiêu biểu tại tỉnh Đồng Tháp)
Mã ngành: 5826
Chủ nhiệm đề tài: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM
TP.HCM, 09/2013
DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS DƯƠNG HỒNG THẨM
THÀNH VIÊN:
NGUYỄN ĐĂNG KHOA
ĐỒNG TÂM VÕ THANH SƠN
NGUYỄN THANH PHONG
LÂM NGỌC TRÀ MY
MẠC HOÀNG LUÂN
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN AN GIANG
TRUNG TÂM VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (VIỆN
ĐỊA VẬT LÝ TÀI NGUYÊN TP.HCM)
PHÂN VIỆN ĐỊA LÝ (VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM)
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Phân chia ba vùng có liên hệ đến bài toán sạt lở: Tạo trầm tích, Vận chuyển
và Lắng đọng.
Hình 2.1: Những kiểu mất ổn định điển hình của bờ sông và lời giải thích (Nguồn [4])
Hình 2.2: Nghiên cứu sự thay đổi hình dạng đáy sông
Hình 2.3: Thí dụ về 5 tiêu chuẩn về chỉ số nguy cơ sạt lở bờ sông (BEHI) [1]
Hình 2.4: Tiến trình sạt lở bờ sông [2]
Hình 2.5: trường hợp nghiên cứu về góc mái dốc có liên quan đến sạt lở [14]
Hình 2.6: Bảng đánh giá mức độ rủi ro sạt lở và hình vẽ chỉ ra nơi xuất hiện dòng lưu
thứ cấp [14]
Hình 2.7: Sự phân bố lưu tốc, vị trí các dòng lưu thứ cấp và phân bố ứng suất cắt theo
chu vi [4]
Hình 2.8: Một nghiên cứu về sự biến đổi hình dạng đáy sông [1]
Hình 2.9: Một nghiên cứu về cách bố trí đầu đo cố định để thu thập dữ liệu về sự lấn
vào đất do sạt lở…
Hình 2.10: Biến đổi tâm xói lở đáy sông dịch chuyển về hạ lưu khu vực điển hình ở sông Tiền
(số liệu theo dõi từ 1991 – 2003, theo [5])
Hình 2.11: Khu vực nghiên cứu (theo mô phỏng số và ảnh vệ tinh) là điển hình về tốc độ sạt lở
khu vực ĐBSCL [5]
Hình 2.12: Một nghiên cứu mặt cắt khúc sông
Hình 2.13: Cỏ Vetiver là loại có rễ dạng cột, độ chịu kéo bằng 1/10 cốt thép [15]
Hình 2.14: Kiểu thức giảm nhẹ trọng lượng mái dốc đường để giảm nguy cơ sạt lở
Hình 2.15: Mô hình hệ thống thông tin thủy văn (HIS) [3]
Hình 3.1 Mối liên hệ nguyên nhân giữa các nhân tố xung quanh bài toán sạt lở (khoanh
tròn)
Hình 3.2: Bản đồ những điểm sạt lở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long [4]
Hình 3.3: Diễn tiến đường bờ từ 1966 đến 1999 [5]
Hình 3.4: Bản độ địa hình vỏ lòng sông Tiền…
Hình 3.5: Hố xói Sadec [5];
Hình 3.6: Biến đổi lòng dẫn ở khu vực Tân châu, rất gần khu vực nghiên cứu [9]
Hình 3.7: Tỷ số Chiều cao bờ thấp hơn, trên chiều sâu lớn nhất cũng là một tiêu chí để
đánh giá nguy cơ xảy ra sạt lở [14]
Hình 3.8: Theo EPA [14], hình dạng mặt cắt ngang, với tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều
sâu là một yếu tố dự báo nguy cơ mất ổn định
Hình 3.9: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu chỉ ra biến đổi đường bờ .Hình dạng
đường bờ a) 1966, b) 1985, c) 1995. d) 2001, e) 2010 f) vẽ chung trên một hình. (Nguồn
[10] và số liệu mới năm 2010)
Hình 3.10: Số liệu các mặt cắt từ 1 đến 25 của nhánh hữu, và từ 1 đến 15 của nhánh tả
sông Tiền, đoạn đi qua huyện Hồng Ngự (cụ thể là cù lao Long Khánh, điểm sạt lở
nghiêm trọng nhất khu vực Đồng Tháp) được đính kèm trong phần phụ lục
Hình 3.11: Phân bố vận tốc thủy trực qua các mặt cắt sông Tiền tại khu vực nghiên cứu
(thực hiện 10/2009 [7])
Hình 3.12: Sự hình thành doi đất khiến gia tăng sạt lở cho cù lao Long Khánh
Hình 3.13: Đồ thị đường phân bố cỡ hạt (do nhóm nghiên cứu thực hiện)
Hình 3.14: Thực vật theo bờ cũng là một nhân tố
Hình 3.15: Mẫu sóng nước do chuyển động của tàu thuyền [4]
Hình 4.1: Kết quả thí nghiệm về hệ số an toàn suy giảm theo thời gian [22]
Hình 4.2: Phương pháp chia mảnh và khu vực lưu cục bộ và bán kính thuỷ lực [20]
Hình 4.3: Lưu đồ giải thuật xác định hệ số an toàn nhỏ nhất có xét mở rộng bờ [21]
Hình 4.4: Sơ đồ định hướng giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai do sạt lở bờ sông
[23]
Hình 4.5: Sơ đồ nhánh các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số thứ
tự
bảng
Ký hiệu bảng Hình
vẽ
Trang
số Nội dung
1 Table 18 7 11 Độ dốc (Gradient) vận tốc và Ứng suất gần bờ
2 - 11 13 Bảng số liệu độ sâu lớn nhất (từ 1991 – 2003)
và tốc độ di, khoảng di chuyển về hạ lưu
3 Table 2 - 19 Tổng kết các tổ hợp nhân tố ảnh hưởng đến
ổn định mái dốc dùng cho nghiên cứu tham số
4 - 23,24 Bảng phân loại bài toán cho các tham số
5 Bảng 2 [11] - 38 Bảng đặc tính cơ bản của đất bờ sông Tiền
(khu vực nghiên cứu)
6 - - 40 Bảng tổng hợp các yếu tố đánh giá ổn định bờ
theo tài liệu tổng quan [14]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Lập nhóm thông số cơ sở cho mô hình nghiên cứu sạt lở bờ sông
Tiền (lấy đoạn đi qua một địa phận tiêu biểu Huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp)
- Mã số: 5826
- Chủ nhiệm: Dương Hồng Thẩm, Tiến sĩ kỹ thuật
- Đơn vị của chủ nhiệm đề tài: Khoa Xây dựng và Điện
- Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 9/2009)
2. Mục tiêu: Tập hợp các dữ liệu chủ yếu sẵn sàng để nghiên cứu sạt lở bờ sông Tiền
(khu vực huyện Hồng Ngự).
3. Tính mới và sáng tạo: Dữ liệu dùng để nghiên cứu sạt lở thường được thu thập
một cách riêng rẽ bằng những phương pháp khác nhau, tùy theo tay nghề và chuyên
môn của các tổ chức khảo sát, vì vậy tiên đoán tiến hành bằng nhiều phương pháp và
chuyên môn khác nhau đã không nhất quán. Nghiên cứu này cho thấy bộ dữ liệu tổ
hợp của số liệu viễn thám, đo đạc thủy văn và địa chất công trình để tạo ra một bộ dữ
liệu có tính cơ sở.
4. Kết quả nghiên cứu: Sản phẩm là một tập bộ dữ liệu đo đạc, quan trắc và bản vẽ
địa hình, báo cáo địa chất, thủy văn tại các mặt cắt quanh khu vực bị sạt lở.
5. Sản phẩm:
Dĩa CD chứa dữ liệu thủy văn
Dĩa CD bản vẽ AutoCAD của 35 mặt cắt địa hình khu vực nghiên cứu
Dĩa CD dữ liệu đường bờ từ 1966 đến 2010 tiến hành bởi kỹ thuật viễn thám
Máy móc đo độ ẩm của đất và cảm biến điện tử đo mức nước, bản mạch ghi
dữ liệu vào máy tính.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Dữ liệu nghiên cứu được lưu trữ tại trường ĐH Mở TpHCM và chuyển giao cho các
cơ quan nghiên cứu tại Đồng Tháp, làm cơ sở tham chiếu cho những nghiên cứu sau
(vì nghiên cứu sạt lở là một nghiên cứu rất phức tạp, lâu dài và cần phối hợp rất
nhiều phía tham gia nghiên cứu)
Ngày tháng năm
Chủ nhiệm đề tài
Dương Hồng Thẩm
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Establishing group of fundamental parameters for studying Tien
Riverbank Erosion (a case of typical section in Dong Thap Province)
Code number: 5826
Project leader: Duong Hong Tham
Implementing institution: Ho Chi Minh City Open University
Duration: 24 months (from 9/2009 to 9/2011)
2. Objective(s): Collect essential data of Shoreline, Hydrology and Soil exploration
for studying Tien riverbank erosion.
3. Creativeness and innovativeness: Data for studying riverbank erosion were
often collected separately by different methods which depends on expertise of
professional organizations, therefore prediction conducted by different expertise and
profession were not identical. This study focuses on combining data set of Remote
Sensing Method, of Hydrological Survey and of geotechnical engineering to create
an essential data set.
4. Research results: map (at scale 1/5000), 35 transects of site under consideration,
Hydrological data at the transects, experimental results of soil
5. Products:
CD containing hydrological data set
CD of 35 transects geomorphical data set
CD of data of shoreline survey since 1966 to 2010 conducted by remote
sensing technique
Electronic Sensor for measuring water level at site
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
Research data as results of this project will be stored in HCMC Open University and
delivered the People committee of Dong Thap Province and related organizations of
research to use as a reference for incoming projects (for the complexity of the
problem under consideration which requires much efforts and cooperation between
many sectors participating in research)
Project leader
Dương Hồng Thẩm