Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

L11 gk2 112
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
130.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1111

L11 gk2 112

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: VẬT LÍ. Lớp: 11.

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:…………………………

Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm, 16 câu từ câu 1 đến câu 16)

Câu 1. Một đoạn dây dẫn điện dài l chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng

từ B , với v và B đều vưông góc với đoạn dây dẫn, đồng thời v hợp với B một góc  . Độ lớn của

suất điện động trong đoạn dây là

A. ec Blv sin B. ec Blsin C. ec Bv cos D. ec Blv cos

Câu 2. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong một khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được

đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là

A. dòng nhiệt điện. B. dòng điện cảm ứng. C. dòng điện tự cảm. D. dòng điện Fu-cô

Câu 3. Chiếu một tia sáng (đơn sắc) đi từ môi trường có chiết suất n1 với góc tới i vào môi trường có

chiết suất n2 với góc khúc xạ r. Với

1

2

n

n

n  . Công thức định luật khúc xạ ánh sáng trong trường hợp đó là

A. n

r

i

cos

sin B.

r n

i 1

sin

sin

 C. n

i

r

cos

sin D. n

r

i

sin

sin

Câu 4. Trong định luật Fa-ra-day về cảm ứng điện từ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín

tỉ lệ với tốc độ biến thiên của

A. cảm ứng ứng từ qua mạch đó. B. từ trường qua mạch đó.

C. từ thông qua mạch đó. D. thời gian qua mạch đó.

Câu 5. Trong quy tắc bàn tay phải (để xác định cực của suất điện động cảm ứng trong thanh chuyển

động) thì chiều của ngón tay cái choãi ra o

90 chỉ chiều

A. chuyển động của đoạn dây.

B. từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong thanh.

C. của véc tơ cảm ứng từ.

D. từ cực dương sang cực âm của suất điện động trong thanh.

Câu 6. Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là

A. H (henri) B. V (vôn) C. T (tesla) D. Wb (vêbe)

Câu 7. Trong hệ SI suất điện động cảm ứng có đơn vị là

A. V (vôn) B. W (oát) C. J (jun) D. A (ampe)

Câu 8. Một ống dây có hệ số tự cảm L, cho dòng điện có cường độ i chạy qua. Công thức tính năng lượng

của ống dây đó là

A. W Li B.

2

Li W  C.

2

2

Li W  D. W L / i

Câu 9. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới

A. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

B. luôn lớn hơn 1.

C. luôn nhỏ hơn 1.

D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

Câu 10. Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 với tốc độ v1 sang môi trường có chiết

suất tuyệt đối n2 với tốc độ v2. Công thức đúng là

A. 2 1

1

2

v v

n

n

 B. 1 2

1

2

v v

n

n

  C. 2 1

1

2

v v

n

n

  D.

2

1

1

2

v

v

n

n

Câu 11. Trong hệ SI hệ số tự cảm L có đơn vị là

A. Wb (vêbe) B. V (vôn) C. H (henri) D. T (tesla)

Câu 12. Một ống dây có số vòng dây trên một đơn vị chiều dài là n, thể tích của ống là V. Hệ số tự cảm

của ống dây được xác định bằng công thức

Trang 1/2 – Mã đề thi 112

Đề KT chính thức

(Đề có 2 trang) Mã đề:112

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!