Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của
giáo viên trong môi trường lớp học tại Hà Nội
Đinh Thị Trinh
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Tâm lý hoc̣ lâm sàng trẻ em và vi ̣thành niên
Người hướng dẫn: TS. Đặng Hoàng Minh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tổng quan tài liệu, xây dựng một số khái niệm công cụ, xây dựng bộ
công cụ nghiên cứu cho đề tài. Khảo sát thực tiễn tại 2 trường tiểu học trong nội
thành Hà Nội: Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) và
trường Tiểu học Thành Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu về kỳ vọng của học
sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong lớp học. Trên cơ sở phân tích kết
quả nghiên cứu thực tiễn thì đề tài đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp ban đầu
nhằm giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh
Keywords: Tâm lý học trẻ em; Trẻ vị thành niên; Môi trường học tập; Cách thức
ứng xử; Giáo viên; Học sinh
Content
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Giáo viên và học sinh có mối quan hệ, tương tác lẫn nhau và có ảnh hưởng lẫn
nhau trong môi trường học tập
Nhà trường có tầm quan trọng rất lớn đối với trẻ. Nghiên cứu đãcho thấy, trong
giai đoaṇ này, sựtương tác giữa hoc̣ sinh và giáo viên có ảnh hưởng đến sựphá
t triển về
nhâṇ thức, cảm xúc, hành vi và đôṇ g cơ hoc̣ tâp̣ của trẻ
. Trong khi đó
, mỗi ngày trẻ laị
nhâṇ đươc̣ những lờ
i nhâṇ xé
t tiêu cưc̣ nhiều hơn gấp 6 lần so vớ
i những nhâṇ xé
t tích
cưc̣ . Điều này ảnh hưởng đến hứng thú
, đôṇ g cơ hoc̣ tâp̣ của trẻ
.
Đồng thời, môṭ số nghiên cứucũng chỉ rahành vi củahọc sinh có thểtác động tới mối
quan hê ̣của trẻ vớ
i giáo viê. nGiáo viên thường thích những học sinh có biểu hiện hợp tác, cẩn
trọng, có trách nhiệm trong lớp hơn là những học sinh có hành vi gây rối, chống đối. Do đó,
những học sinh có hành vi tích cực (theo đánh giá của giáo viên) sẽ có được mối quan hệ tốt
hơn với giáo viên của mình.
1.2. Học sinh cuối khối tiểu học (lớp 5) đã nhận thức được về nhu cầu, mong đợi của
mình đối với người khác và cũng đang chuẩn bị bước vào một giai đoạn bước ngoặt
của cuộc đời
Lớp 5 là lớp cuối của khối tiểu học. Giai đoaṇ này, trẻ đãnhâṇ biết đươc̣ những
điều đúng, sai, những gìmình muốn và không mong muốn nhâṇ được. Hơn nữa, nhiều trẻ
đãbắt đầu vào tuổi dâỵ thìnên cũng trở nên nhaỵ cảm hơn vớ
i các tương tác, ứng xử của
giáo viên với trẻ. Không những thế, năm cuối cấp, trẻ cũng đối mặt với những kỳ vọng,
áp lực từ thầy cô, gia đình. Do vâỵ , những cách thức tương tác của giáo viên có ảnh
hưởng tớ
i trẻ trong giai đoaṇ nhaỵ cảm này.
1.3. Kỳ vọng về kiểu tương tác là một lĩnh vực còn nhiều bỏ ngỏ, chưa được tập trung
nghiên cứu, đặc biệt là của học sinh đối với giáo viên
Kỳ vọng sớm đươc̣ biết đến vớ
i tên goị “hiêụ ứng Pygmalion” hay “Lờ
i tiên đoán tự
trở thành hiêṇ thưc̣ ” từ
thưc̣ nghiêṃ của Rosenthal vàJacobsen (1968). Nó có ý nghĩa
rằng, khi đặt niềm tin, sự kỳ vọng, mong đợi vào ai đó có thể khiến người đó thực hiện
theo cách mà chúng ta đã đặt ra đối với họ. Sau nghiên cứu này, nhiều nghiên cứu về kỳ
vọng cũng đã được thực hiện. Tuy nhiên, những nghiên cứu về kỳ voṇ g về kiểu tương tác
vâñ là môṭ khoảng trống, nhất là kỳ voṇ g trong mối quan hê ̣ngươc̣ chiều hoc̣ sinh tớ
i
giáo viên thì vẫn chưa được chú ý nghiên cứu và tìm hiểu.
Với những lý do trên, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kỳ vọng của
học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những kiểu tương tác mà học sinh lớp 5 đang kỳ vọng ở giáo viên cũng như
những yếu tố đã ảnh hưởng đến sự kỳ vọng này của học sinh. Đồng thời góp phần xây
dựng chiến lược làm việc hiệu quả với học sinh dựa trên những điều trẻ đang mong đợi,
kỳ vọng.
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên
3.2. Khách thể nghiên cứu