Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Kỹ thuật trồng nấm năng suất cao
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Kỷ thuật
THÒNG NẮM
NANG s u ấ t CAD
BIÊN MỤC TRÊN XUẤT BẢN PHẨM của thư viện quốc gia việt nam
Lê Vệ Hồng
Kỹ thuật trổng nấm năng suất cao / Lê Vệ Hổng (ch.b.),
Phạm Mai Thương, Dương Minh Hào. - H. : Hổng Đức, 2013. -
294tr. : hình vê ; 21 cm. - (Kiến thức khoa học - Xây dựng nông
thôn mới)
1. Trổng trọt 2. Nấm
635 - dc14
CŨ HDH0016P-CIP
Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục
chuẩn Marc 21 miễn phí.
Dữ liệu được Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi email
đến thư viện, hoặc download từ trang web:thanglong.com.vn
Kiến thức khoa học - Xây dựng nông thôn mới
Kỹ thuật
THÒNG NẤM
NĂNG 6UẤT CAŨ
LÊ VỆ HỒNG (Chủ biên)
PHẠM MAI THư3NG - DUƠNG MINH HÀO
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
Đ ể góp phần ứiực hiện việc đẩy mạnh phong ữào
xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng cuộc
sống và bồi dưỡng những kiến thức cơ bản cho những
người lao động nông thôn thế kỷ 21, Nhà Xuất bản
Hồng Đức đâ tổ chức biên soạn và xuất bản bộ sách
"'Kiến thức khoa học - Xây dựng nông thôn mới”.
Bộ sách gồm 8 cuốn, trang bị cho những người
nông dân mới của thế kỷ 21 những kiến thức, hiểu biết
cần thiết, mang túứi chuyên sâu lứiưng cũng rất cơ bản,
để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và cuộc sống nông
thôn mới, đó là:
/. Kiến thức xây dựng cuộc sổng ở nông thôn mới;
2. Kỹ thuật chăn nuôi gà, vịt, ngỗng thương phẩm;
3. Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt, bò sữa và dê thịt
năng suất cao;
4. Kỹ thuật trồng nấm năng suất cao;
-5-
5. Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ sâu an toàn;
6. Kiến thức chăm sóc sức khoẻ ở nông thôn;
7. Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ em nông thôn;
8. Phòng chống tai nạn bất ngờ.
Việc biên soạn bộ sách xuất phát từ yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn trong thời kỳ
trước mắt và lâu dài, nên coi trọng tính thực tiễn,
tính ứng dụng và tính hiệu quả, trong việc phục vụ
cho việc phát triển toàn diện của người lao động ở
nông thôn. Nghĩa là không chỉ dạy cho thanh niên
nông thôn những kiến thức về khoa học kỹ thuật
nông nghiệp đom thuần mà còn trang bị cho họ
những kỹ năng cơ bản để xây dựng một cuộc sống
văn minh, biết phát huy tính khoa học, tinh thần
sáng tạo, tính tiến bộ; không ngừng cập nhật kiến
thức mới, kỹ thuật mới, những thành tựu khoa học
mới nhất, cũng như giáo dục cho họ tình yêu quê
hương đất nước, yêu làng xóm đồng ruộng, yêu lao
động và yên tâm gán bó với nông thôn, tạo nền tảng
vững chắc cho việc biết làm giàu trên chính mảnh
đất quê hương mình.
Khi biên soạn bộ sách, Nhà Xuất bản cũng như
những người làm sách đã chú ý đến tính phổ cập của
kiến thức, để các vùng nông thôn ở các địa phương
khác nhau đều có thể ứng dụng một cách thuận tiện.
Vì vậy đây là một bộ sách mang tứứi thiết thực, nhất
B-
là với những bạn trẻ luôn muốn xây dựng quê hương
mình thành làng quê trù phú, văn minh, hiện đại.
Mặc dù đội ngũ biên soạn đã dày công nghiên
cứu, tìm tòi, nhưng do khuôn khổ của một cuốn sách,
cũng như sự có hạn về thời gian và tư liệu, sự có hạn
của những người làm sách, nên bộ sách không tránh
khỏi có những thiếu sót. Rất mong độc giả và những
nhà khoa học ưên các lĩnh vực đóng góp ý kiến, cũng
như cung cấp thêm những tư liệu, để lần xuất bản sau
bộ sách sẽ hoàn thiện hom cả về nội dung cũng như
hùứi thức thể hiện.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệu
bộ sách.
NHÀ XUẤT BẢN HÔNG ĐÚC
-7-
Chương I
Ý NGHĨA KINH TẾ CÚA VIỆC TRỐNG NẤM
Nấm ăn là tên gọi thông thường của các loại nấm
có kích thước lớn, thường được cung cấp làm thực
phẩm cho con người. Trước đây, nấm ăn thường được
lấy trong môi trường tự nhiên hoặc trong rừng. Nấm
ăn có giá trị dinh dưỡng rất phong phú, hưong vị
thơm ngon, rất nhiều loại nấm ăn còn có những giá trị
nhất định trong việc làm thuốc. Dinh dưỡng trong
nấm ăn vừa có những ưu điểm dinh dưỡng trong các
món đạm (các loại thịt, trứng...) và các món chay
(rau, các chế phẩm từ đậu...), lại vừa có tác dụng
trong việc chữa trị bệnh và bảo vệ sức khỏe con
người, vì thế, mọi người thường gọi ấm ăn với cái tên
-8-
“thực phẩm bảo vệ sức khỏe”. Các nhà dinh dưỡng
học đã đưa các loại nấm ăn, các món ăn từ động vật
và thực vật vào danh sách các loại thực phẩm cần
thiết cho cơ thể con người, Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) đã đề cao “một đạm, một rau, một nấm” là
một sự kết hợp thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe con
người hiện nay và ữong tương lai, trong đó đã đưa
nấm ưở thành một thực phẩm mới ừong cơ cấu bữa
ăn của con người. Những năm gần đây, nhu cầu của
thị trường đối với nấm và các sản phẩm từ nấm đã
tăng rất nhanh, tương lạiphát triển ngành nuôi trồng
nấm đang rất tươi sáng.
L NGHỂ TRỔNG NẤM ở VIỆT NAM
ỉ. Điều kiện xã hội để phát triển nghề trồng nấm.
Việc nuôi trồng nấm chỉ cần vốn đầu tư ít, ừang
thiết bị đơn giản, thời gian nuôi frồng ngắn, giá thành
rẻ mà hiệu quả lại rất cao. Nấm ăn vừa là một ngành
nuôi trồng tập trung lao động, các nguyên liệu cho
việc nuôi trồng nấm có thể tận dụng từ rủiững phế liệu
không dùng đến trong nông nghiệp, công nghiệp và
các nghề phụ khác, lại vừa không phá hủy môi trường
tự nhiên và có thể giảm thiểu sự hủy hoại của những
phế liệu không dùng đến đối với môi trường. Phế liệu
rơm rạ sau khi dùng để nuôi ừồng nấm hương còn là
nguồn phân hữu cơ bón trực tiếp cho đồng ruộng, một
số bã nguyên liệu còn có thể chế biến thành thức ăn
chăn nuôi. Vì thế, ngành nuôi trồng nấm ăn là một
phần rất quan trọng trong việc duy trì sự phát triển và
bảo vệ môi trường sinh thái.
Kĩ thuật nuôi ữồng nấm ăn không hề khó, bà con
nông dân chi cần học qua một lớp bồi dưỡng ngắn
hạn, là đã có thể nắm được kĩ thuật nuôi trồng loại
cây này; Diện tích đất dùng cho việc nuôi ưồng nấm
ăn cũng không yêu cầu quá nhiều, có thể trồng xen
với các loài cây nông nghiệp khác, hoặc nếu đất hẹp
có thể tận dụng không gian của vườn để trồng nấm ăn,
kết hợp giữa trồng ừọt và chăn nuôi, xây dựng một hệ
thống khu nông nghiệp sinh thái có thể đầu tư một lần
mà thu hoạch được nhiều lần, vốn đầu tư ít mà cho
thu nhập cao.
2. Điều kiện tự nhiên để phát triển trồng nấm.
Nước ta là nước nông nghiệp, nằm trong khu vực
có khí hậu cận nhiệt đới, có hệ thực vật nuôi trồng
phong phú, có ưu thế rất lớn về mặt phát triển nghề
nuôi trồng nấm. Lúa gạo, ngô là những cây lưorng
thực chủ yếu. Sản lượng đường mía, khoai mì, tơ tầm
cũng rất cao. Lá mía đường, rễ sắn và cành dâu đều là
những vật liệu tốt để nuôi trồng nấm ăn. Ngoài ra, lõi
ngô, cây đậu nành, cây lạc, vỏ hạt bông, vỏ lạc, các
loại cỏ và thân càidi hoa nhài, cây chè...chi cần
những thứ còn lại sau khi thu hoạch các loại cây nông
10
nghiệp đều có thể là nguyện liệu tốt cho việc nuôi
trồng nấm ăn. Những mạt cưa sau khi cưa cắt gỗ, các
loại cây ăn quả, cây xanh, những thứ còn lại sau khi
gia công gỗ như phoi bào, các hay các phoi ưe, trúc,
các cành cây thừa không sử dụng... chỉ cần chặt nhỏ,
đập nhỏ, đều có thể ừở thành những nguyên liệu tốt,
phục vụ cho quá trình nuôi ừồng nấm ăn, đặc biệt là
nấm mộc nhĩ. Ngoài ra còn có thể tận dụng rất nhiều
những phế phẩm của công xưởng khác như bã thuốc
của các cơ sở thuốc nam sau khi đã lấy đi những
thành phần có tác dụng chữa bệnh, có thể tận dụng bã
mía của nhà máy chế biến đường sau khi đã tiến hàiứi
ép mía, những miếng bông còn lại của nhà máy chế
biến bông sợi, bã hồi bã trẩu sau khi ép và chế biến
dầu hồi dầu ữẩu... đều là những nguyên liệu thích
hợp cho việc nuôi ữồng nấm ăn; trong những năm gần
đây, khoa nghiên cứu sinh vật học của viện nông
nghiệp đã tận dụng tất cả các loại bã rượu sau khi chế
biến rượu như khoai, sắn, gạo của các nhà máy chế
biến rượu, đều có thể tận dụng để nuôi trồng nấm ăn
và đã cho ra kết quả rất tốt. Điều này không những
giúp nhà máy chế biển rượu giải quyết được vấn đề ô
nhiễm môi trường, mà còn tìm ra nguyên liệu rất thích
hợp cho việc nuôi trồng nấm ăn;
Nước ta có nhiều rừng núi, những loại cây hoang
dã như họ nhà dương xỉ, đuôi chồn..., sau nhiều năm
-11
sinh sống, phát triển đã trở thành nguồn nguyên liệu
bất tận cho nấm ăn; việc khai khẩn đất hoang để trồng
các loại cây ăn quả hoặc rừng lâm nghiệp, những loại
cây gỗ cứng, thân rễ của chúng sau khi chặt và đào
lên, cũng có thể để để làm nguyên liệu ữồng nấm.
Việt Nam là khu vực cận nhiệt đới, khí hậu gió
mùa, đông ngắn hạ dài, Nhiệt độ trung bình tại Việt
Nam dao động từ 21°c đến 27°c và tăng dần từ Bắc
vào Nam. Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là
25°c (Hà Nội 23°c, Huế 25°c, thành phố Hồ Chí
Minh 26°C). ở vùng núi phía Bắc, như Sa Pa, Tam
Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0°c, có
tuyết rơi. tháng 7 là tháng nóng nhất, nhiệt độ ở vào
khoảng từ 23 - 29 độ c. Khí hậu các tinh phía Nam
thì càng thuận lợi cho việc trồng nấm. Mỗi năm chỉ có
hai mùa là mùa mưa và mùa khô, chứ không có mùa
đông, vì vậy có thể trồng nấm quanh năm. Hiện nay,
trong các loại nấm ăn trên cả nước, phần lớn chúng
thích hợp với nhiệt độ nằm trong khoảng từ 15-25
độ c, vì vậy từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, là
khoảng thời gian rất thuận lợi cho việc nuôi trồng
nấm ăn ở các tỉnh phía bắc, rất nhiều loại nấm thích
hợp sống trong nhiệt độ thấp và cao hơn một chút,
đều không cần táng nhiệt, đều có thể nuôi ữồng tốt
trong khoảng thời gian này. Nhìn chung các loài nấm
đều thích hợp với nhiệt độ trung bình của nước ta.
-12
nhưng tíiích hợp nhất là vào mùa xuân và mùa thu.
Tuy nhiên, mùa đông ờ miền Bắc cũng không lạnh
lắm, trong cả bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông đều có thế
liên tục nuôi frồng nấm ăn, thời gian cũng rất dễ sắp
xếp. Một số vùng núi ở các tỉnh phía bác vẫn có thể
trồng một số loại nấm ăn ngược mùa. Tận dụng tất cả
những ưu thế có được, cùng với sự cố gắng của đông
đảo bà con nông dân, ngàiứi nuôi trồng nấm ăn ở Việt
Nam đã có được bước phát triển vượt bậc, và ngành
nghề này đã thực sự trở thàiứi con đường quan trọng
để những người nông dân thoát khỏi nghèo đói, vươn
lên làm giàu.
3. Tiềm năng nghề trồng nấm ở noứt ta rất dồi dào
Hiện nay, nước ta hội đủ các điều kiện cần thiết
để phát triển ngành công nghiệp sản xuất giống, nuôi
trồng và chế biến nấm. Vì vậy càn có những giải pháp
để đẩy mạnh phát huy tiềm năng nghề ữồng nấm ở
nước ta.
Ngàiứi sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát
triển trên thế giới từ hảng trăm năm nay. Hiện nay,
người ta đã biết có khoảng 2.000 loài nấm ăn được,
trong đó có 80 loại nấm ăn ngon và được nghiên cứu
nuôi frồng nhân tạo. ở Việt Nam, tổng sản lượng các
loài nấm ăn và dược liệu năm 2009 đạt ữên 250.000
tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD chủ yếu là
mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ. Ngược lại, chúng ta nhập
-13
khẩu khá nhiều loại nấm như: nấm đùi gà, nấm kim
châm, trân châu, ngọc châm, linh chi, nấm hương,
đông tnìng hạ thảo... từ Trung Quốc, Đài Loan.
Những năm gần đây, Bộ Khoa học và Công nghệ,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã giao cho
Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện
Di truyền nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu, phát
triển sản xuất các loại nấm ăn và nấm dược liệu. Theo
đánh giá của Trung tâm, Việt Nam là quốc gia có
nhiều điều kiện để phát triển ngành sản xuất nấm.
Thực tế là nước ta có nguồn nguyên liệu frồng
nấm rất sẵn như: rơm rạ, mùn cưa, thân cây gỗ, thân
lõi ngô, bông phế loại của các nhà máy dệt, bã mía
của các nhà máy đường... ư ớc tính cả nước có trên
40 triệu tấn nguyên liệu và nếu chi cần sử dụng
khoảng 10-15% lượng nguyên liệu này để nuôi ữồng
nấm đã có thể tạo ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng
trăm ngàn tấn phân hữu cơ. Thế nhưng ở Việt Nam,
phần lớn rơm rạ sau khi thu hoạch lúa đều bị đốt bỏ
ngoài đồng ruộng hoặc ném xuống kênh, rạch, sông
ngòi... Vì thế, phát triển nghề sản xuất nấm ăn, nấm
dược liệu còn có ý nghĩa lớn ữong việc giải quyết ô
nhiễm môi trường.
Qua quá trình nghiên cứu, nhiều viện, trường,
trung tâm đã chọn, tạo được một số giống nấm ăn,
nấm dược liệu có khả năng thích ứng với môi trường
- 14-
Việt Nam, cho năng suất khá cao. Đồng thời các tiến
bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản và chế
biến nấm ngày càng được hoàn thiện. Trình độ và
kinh nghiệm của người nông dân cũng không ngừng
được nâng lên nên năng suất trung bừửi của các loài
nấm đang nuôi trồng ở nước ta đã cao gấp 1,5-3 lần so
với 10 năm về trước. Hơn nữa, vốn đàu tư để ữồng
nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn, vì đầu
vào chủ yếu là rơm rạ và công lao động (chiếm
khoảng 70-80% giá thành một đơn vị sản phẩm). Nếu
tính trung bình để giải quyết việc làm cho một lao
động chuyên trồng nấm ở nông thôn hiện nay có mức
thu nhập từ 2,5-3 triệu đồng/tháng chỉ cần số vốn đầu
tư ban đầu khoảng 30 triệu đồng và lOOm^ diện tích
nhà xưởng.
Một điểm thuận lợi khác là thị trường tiêu thụ
nấm trong nước và xuất khẩu ngày càng được mở
rộng. Giá bán buôn nấm tươi tại các tỉnh, thành phố
lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn khá cao (dao
động từ 20.000 - 40.000đ/kg tùy từng loại). Ngoài
giá trị dinh dưỡng (giàu protein, glucid, lipid, các
axit amin, vitamin, khoáng chất... trong nấm còn có
các hoạt tính sinh học (các chất đa đường, axit
nucleic...) nên nấm được coi là ‘Tau sạch”, “thịt
sạch” và là “thực phẩm thuốc”. Vì lẽ đó, nhu cầu ăn
nấm của nhân dân đang ngày càng tăng. Trên thị
- 15-