Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn Thi: Vật lý - Mã đề: 232 docx
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
194.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1472

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn Thi: Vật lý - Mã đề: 232 docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN

Đề chính thức

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2010 - 2011

Môn Thi: Vật lý - Khối: 12. Thời gian: 60 phút

Mã đề: 232

Họ và tên thí sinh: ................................................... Lớp: ......... SBD: ................. Phòng thi: ........

Em hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi

qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4 sin( t +

2

) (cm) B. x = 4 cos(2t + ) (cm)

C. x = 4 sin( t) (cm) D. x = 4 cos(2t +  ) (cm)

Câu 2 : Hai dao động có phương trình x A sin t 1 1 1       và x A sin t 2 2 2       Biên độ A của

dao động tổng hợp được xác định bằng công thức

A. A =  

2 2 A A 2A A cos 1 2 1 2 2 1      B. A =  

2 2 A A 2A A cos 1 2 1 2 2 1     

C. A =  

2 2 A A 2A A cos 1 2 1 2 2 1      D. A =

A A 1 2

2

Câu 3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang ?

A. Nằm theo phương ngang B. Vuông góc phương truyền sóng

C. Nằm theo phương thẳng đứng D. Cùng phương truyền sóng

Câu 4 : Một dao động điều hòa có phương trình: x = A sin(t +) pha của dao động khi vật có li độ x =

0,5 A là

A.  B.

6

C.

3

D. 0

Câu 5 : Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như

cũ gọi là:

A. Pha của dao động B. Chu kì dao động C. Tần số góc D. Tần số dao động

Câu 6 : Đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần

A. U sớm pha  / 2 so với i B. U trễ pha  / 2 so với i

C. U và I lệch pha góc bất kì D. U cùng pha với i

Câu 7 : Công thức nào sau đây không thể dùng khi biểu diễn chu kì của dao động điều hoà của con lắc đơn

A. T =

2

B. T =

1

f

C. T = 2

m

k

D. T = 2

l

g

Câu 8 : Đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = 2c (H)

; tụ có

1 4 C .10 F 

mắc nối tiếp vào mạng điện

xoay chiều có tần số 50Hz . Điều nào sau đây đúng.

A. U cùng pha với i B. U sớm pha

2

so với i

C. U nhanh pha

4

so với i D. U trễ pha

2

so với i

Câu 9 : Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m vận tốc truyền sóng là bao nhiêu ?

A. 30,75 (m/s) B. 32 (m/s) C. 30 (m/s) D. 31,52 (m/s)

Câu 10 : Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ

thuộc điều gì ?

A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!