Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

“Kỹ nghệ ngườm” trong nền khảo cổ học Thái Nguyên và những vấn đề nghiên cứu đặt ra
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
786.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1547

“Kỹ nghệ ngườm” trong nền khảo cổ học Thái Nguyên và những vấn đề nghiên cứu đặt ra

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 27 - 31

27

“KỸ NGHỆ NGƢỜM” TRONG NỀN KHẢO CỔ HỌC THÁI NGUYÊN

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẶT RA

Nguyễn Đức Thắng*

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều di tích thuộc thời đại đồ đá,

trong đó việc phát hiện ra Mái Đá Ngƣờm cũng với Kỹ nghệ Ngƣờm có giá trị khoa học và ý nghĩa

to lớn về lịch sử, văn hóa. Song, bên cạnh đó vẫn còn có nhiều vấn đề khoa học cần phải đƣợc tiếp

tục nghiên cứu. Từ đó góp phần làm sáng tỏ những giá trị khảo cổ học còn tiềm ẩn trên mảnh đất

Thái Nguyên, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến Kỹ nghệ Ngƣờm.

Từ khóa: Khảo cổ học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Mái Đá Ngườm, Kỹ nghệ Ngườm, đồ đá cũ.

Thái Nguyên là một vùng đất có bề dày lịch

sử. Ngay từ những thập kỷ 20 của thế kỷ XX,

các nhà khảo cổ học ngƣời Pháp đã phát hiện

đƣợc những dấu tích đầu tiên của con ngƣời

tiền sử trên đất Thái Nguyên. Vào đầu những

năm 1970 và liên tiếp trong những năm 1980,

1981, 1982, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã

phát hiện, khai quật và nghiên cứu cụm di tích

Thần Sa, thuộc huyện Võ Nhai, trong đó có di

tích Ngƣờm- Miệng Hổ nổi tiếng. Việc là

phát hiện và xác lập một kỹ nghệ khảo cổ học

mới - kỹ nghệ Ngƣờm, có niên đại hậu kỳ đá

cũ. Thành tựu đó có ý nghĩa rất to lớn không

những đối với việc nhận thức tiền sử Việt

Nam mà cả khu vực Đông Nam Á. Nhƣng từ

đó đến nay, hơn 30 năm đã trôi qua, công

cuộc tìm kiếm, thăm dò khảo cổ học trên đất

Thái Nguyên dƣờng nhƣ chững lại.*

Trong thời gian 30 năm đó, các phát hiện

khảo cổ học khác ở Thái Nguyên nằm rải rác

ở nhiều nơi, diễn ra trong thời gian dài, lại do

nhiều cơ quan, nhiều cá nhân thực hiện, nên

việc hệ thống hóa các tƣ liệu là một yêu cầu

bức thiết. Hơn nữa, nghiên cứu thời đại đồ đá

ở Thái Nguyên không thể chỉ tiến hành riêng

rẽ mà phải đặt trong mối quan hệ khu vực,

trên một bình tuyến rộng hơn. Do đó, các vấn

đề về những di tích thời đại đồ đá ở Thái

Nguyên đã đến lúc đặt ra và cần nghiên cứu

đồng bộ, nghiêm túc, toàn diện.

*

Tel: 0978 623600, Email: [email protected]

Đôi nét về kỹ nghệ Ngƣờm ở Thái Nguyên

Kỹ nghệ mảnh tước Ngườm: đƣợc phát hiện ở

xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái

Nguyên từ năm 1981. Đây là kỹ nghệ nằm

trong dòng truyền thống đá cuội, nhƣng bên

cạnh những công cụ đƣợc chế tác từ hòn cuội

là sự phổ biến rộng rãi công cụ mảnh tƣớc.

Những mảnh tƣớc nhỏ nhắn, mỏng tách ra từ

đá cuội đƣợc tu chỉnh thành những con dao,

chiếc nạo, mũi nhọn. Không tìm thấy bằng

chứng của sự tham gia của những hạch đá

chuẩn bị trƣớc. Những công cụ mảnh tƣớc ở

Ngƣờm và Miệng Hổ đều không phải là đồ

đá nhỏ.

Điểm khác nhau giữa kỹ nghệ mảnh Ngƣờm

với kỹ nghệ cuội ghè là: Một bên nhằm tạo ra

những mảnh tƣớc và lấy nó làm đối tƣợng chế

tác công cụ, “hạch đá cuội” chỉ còn là cái

xác, ít đƣợc sử dụng với một bên nhằm tạo ra

những công cụ từ chính hạch cuội đó, mảnh

tƣớc chỉ là phần phụ gia trong bộ công cụ.

Mối quan hệ giữa kỹ nghệ Ngƣờm với

những nền văn hóa khảo cổ khác

Việc phát hiện di tích Ngƣờm đã cung cấp

cho giới khảo cổ những nhận thức mới về con

đƣờng phát triển kỹ nghệ Ngƣờm - kỹ nghệ

mảnh tƣớc ở hậu kỳ đá cũ Việt Nam và Đông

Nam Á. Địa tầng di chỉ mái đá Ngƣờm nếu

không kể lớp mặt, dày 0,20m - 0,30m có độ

dày 1,45m, đƣợc chia làm 3 tầng văn hoá phát

triển kế tiếp nhau từ sớm đến muộn. Nhìn

chung, 3 tầng văn hoá ở Ngƣờm phát triển

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!