Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KT chương II (ĐS 11)
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
80.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1099

KT chương II (ĐS 11)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tuần: 12 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

Tiết: 36 THỜI GIAN: 45 PHÚT

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (6 đ)

Câu 1: lớp học có 40 đoàn viên 20 nam, 20 nữ. Số cách chọn 4 bạn dự tập huấn văn nghệ sao

cho có ít nhất 1 nữ là:

A) C 4

40 - C 4

20 B) C1

20 .C1

39 C) C 2

20 .C 2

20 + C3

20 .C1

20 + C 4

20 D) A 4

40 - A 4

20

Câu 2: Từ các chử số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau?

A) 20 B) 100 C) 120 D) 180

Câu 3: Một đoàn tàu có 1 toa. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 4 hành khách A, B, C, D lên 4 toa

khác nhau?

A) C 4

10 B)A 4

4 C) A 4

10 D) P 4

Câu 4: Tính hệ số của x 26 trong khai triển (x +

x

1

)

30

A) 870 B) 435 C) 27405 D) 453

Câu 5: Có bao nhiêu cách xếp ba người nữ và hai người nam ngồi vào 1 hàng ghế sao cho hai

người nam ngồi gần nhau?

A) 4! B) 5! C) 2.4! D) 2.5!

Câu 6: Số hạng không chứa x trong khai triển (x 2

+

x

1

)

12 là:

A) 594 B) 485 C) 584 D) 495

Câu 7: Một lớp có 45 học sinh trong đó có 25 nữ, Giáo viên kiểm tra bài cũ 2 học sinh. Xác

suất để không có học sinh nữ nào là:

A) 2

45

2

20

C

C

B) 2

45

2

25

C

C

C) 2

45

2

20

2

45

C

C −C

D) 2

45

2

25

A

A

Câu 8: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn trúng 1 viên là 0,7. Người

đó bắn hai viên một cách độc lập. Xác suất để một một viên trúng mục tiêu và một viên trượt

mục tiêu là:

A) 0,21 B) 0,46 C) 0,44 D ) 0,42

Câu 9: T là phép thử “ Gieo hai con xúc xắc”. Biến cố A : “ Hiệu số chấm trên mặt xuất hiện

của hai con xúc xắc là 3 ”. Không gian mẫu là:

A) Ω A = {(4,1),(5,2),(6,3)} B) Ω A =

{(4,1),(5,2),(6,3),(1,4),(2,5)(3,6)}

C) Ω A = {(1,4),(2,5),(3,6)} D) A, B, C đều đúng.

Câu 10: Cho hai biến cố A và B xung khắc. Tìm mệnh đề sai.

A) Ω A ∩ Ω B = φ B) P(AB) = 0 C) P( A ) = P(B) D) P(A∪ B) = P(A) + P(B)

Câu 11: Số vụ tai nạn giao thông trong một ngày trên đoạn đường A là một biến ngẫu nhiên rời

rạc X có bảng phân số xác suất sau:

X 0 1 2 3 4 5

P 0.08 0.2 0.4 0.2 0.1 0.02

Kì vọng của biến X là:

A) 2,1 B) 1,9 C) 1,29 D) 2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!