Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - Mã đề: 110 pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VẬT LÍ 12-BAN NÂNG CAO. Mã đề: 110
Trang 1/Mã đề 110
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Thời gian: 90 phút.
Số câu: 50 câu.
----------------------------------------------------------------------
Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến
màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64µm và
λ2 = 0,48µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là:
A. 4,8mm. B. 3,6mm. C. 1,2mm. D. 2,4mm.
Câu 2. Một con lắc vật lí gồm một quả nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m gắn vào đầu một thanh kim loại mảnh
đồng chất dài l , có khối lượng M. Đầu kia của thanh kim loại treo vào một điểm cố định. Mômen quán tính của thanh
kim loại đối với trục quay là I = 1
3
Ml
2
. Biết khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của con lắc là d, gia tốc trọng trường
nơi con lắc dao động là g. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là:
A. T = 2π
1 2
( )
3
( )
m M l
m M gd
. B. T = 2π
2
( )
1
( )
3
m M gd
m M l
.
C. T = 2π
1 2
3
( )
Ml
m M gd
. D. T = 2π
1 2
( )
3
m M l
Mgd
.
Câu 3. Ở trạng thái dừng nguyên tử
A. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. B. không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
Câu 4. Một thanh mảnh đồng chất khối lượng m, chiều dài L có thể quay không ma sát xung quanh trục nằm ngang đi
qua đầu O của thanh, mômen quán tính của thanh đối với trục quay này là I=
1 2 mL
3
. Khi thanh đang
đứng yên thẳng đứng thì một viên bi nhỏ cũng có khối lượng cũng m đang chuyển động theo phương
ngang với vận tốc V0
ur
đến va chạm vào đầu dưới thanh (hình vẽ). Sau va chạm thì bi dính vào thanh và
hệ bắt đầu quay quanh O với tốc độ góc . Giá trị là:
A.
V0
3L
. B.
2V0
3L
. C.
3V0
4L
. D.
V0
2L
.
Câu 5. Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4mH và một tụ điện có điện
dung C = 64µF. Biết dòng điện cực đại trong mạch có giá trị bằng 120mA. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dòng
điện qua cuộn dây cực đại đến lúc có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là:
A.
3
10
4
s. B.
3
10
12
s. C.
3
10
4
s. D.
3
10
6
s.
Câu 6. Xét nguyên tử Hiđrô nhận năng lượng kích thích, các electron chuyển lên quỹ đạo M, khi electron chuyển về quỹ
đạo bên trong sẽ bức xạ
A. một phôtôn trong dãy Pa-sen. B. ba phôtôn trong dãy Ban-me.
C. một phôtôn trong dãy Ban-me. D. một phôtôn trong dãy Lai-man.
Câu 7. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng ở xa hay gần.
B. đối với chân không thì có giá trị lớn nhất.
C. thay đổi, tùy theo môi trường mà ánh sáng truyền qua.
D. không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn ở xa hay gần.
Câu 8. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos( 2
T
t + ). Tại thời điểm
t =
4
T
, ta có:
A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
C. Năng lượng điện trường cực đại. D. Điện tích của tụ cực đại.
G
m
O
L
V0
ur