Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2018: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Võ Kiều Trinh ; Trần Minh Tâm người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
100
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
730

Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2018: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Võ Kiều Trinh ; Trần Minh Tâm người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

VÕ KIỀU TRINH

KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG

KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2018

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 52340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

VÕ KIỀU TRINH

KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG

KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2018

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

THS. Trần Minh Tâm

MÃ SỐ: 52340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng

khoán Việt Nam trong giai đoạn 2012-2018, thông qua sàn giao dịch chứng khoán

Hồ Chí Minh (HOSE). Tác giả xem xét hành vi bầy đàn dưới các điều kiện thị trường

khác nhau, cụ thể khi thị trường tăng và giảm và trong trường hợp khối lượng giao

dịch cao và thấp. Bên cạnh đó, tác giả cũng xem xét hành vi này theo các nhóm cổ

phiếu được phân loại dựa trên quy mô thị trường. Nghiên cứu kiểm định hành vi bầy

đàn toàn thị trường thông qua mối quan hệ giữa độ phân tán của các cổ phiếu riêng

lẻ so với tỉ suất sinh lời của thị trường, dựa trên phương pháp tiếp cận của Chang,

Cheng và Khorana (2000). Mô hình hồi quy được thực hiện bởi phương pháp OLS

kết hợp Newey-West cho thấy hành vi bầy đàn tồn tại trên thị trường chứng khoán

Việt Nam. Trong đó, các nhà đầu tư đều bị chi phối bởi hành vi của đám đông khi thị

trường tăng và giảm, tuy vậy, tác giả không tìm thấy tính bất đối xứng của hành vi

này trong hai trường hợp trên. Hay nói cách khác, các nhà đầu tư trên thị trường

chứng khoán Việt Nam bỏ qua các phân tích của bản thân và đi theo đám đông không

phụ thuộc vào chuyển động của lợi nhuận thị trường. Trái lại, tính bất đối xứng của

hành vi bầy đàn lại được tìm thấy trong trường hợp khối lượng giao dịch cao và thấp.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hành vi bầy đàn đều tồn tại trên năm

nhóm cổ phiếu, tuy vậy mức độ bầy đàn được cho là mạnh mẽ hơn đối với nhóm cổ

phiếu có mức vốn hóa thấp.

Ngoài ra, khóa luận cũng đã góp phần đưa ra các kiến nghị cho các nhà đầu tư cũng

như các nhà hoạch định chính sách trong việc hạn chế hành vi bầy đàn và tăng cường

sự phát triển bền vững cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

Từ khóa: CSAD; Hành vi bầy đàn; Hiệu ứng bất đối xứng; Mối quan hệ phi tuyến.

ii

ABSTARCT

This study aims to contribute to detect herding behavior in the Vietnamese stock

market based on the market-wide herding approach which proposed by Chang, Cheng

and Khorana (2000). This research is conducted by collecting data of listed company

on Ho Chi Minh stock exchange from Jan 2012 to December 2018. The author

employs Ordinary Least Squares (OLS) with Newey-West consistent estimators to

consider the relationship between the dispersion of individual stocks and market

return. In order to provide a clear picture of herding behavior in the Vietnamese stock

market, the research also considers this herd mentality in different market conditions

and firm sizes. The result indicates strong evidence of herding behavior over the

whole period studied. Moreover, during rising and declining days, investors tend to

ignore their beliefs and make decisions based on collective information. However,

there is no asymmetry effect in these market conditions. Regarding the prevalence

herding under high and low volume days, the herding is only evidenced during days

with high volume, but not low volume days. It is concluded that participants in

Vietnam’s stock market have a tendency to imitate the other’s actions based on

trading volume, but not the direction of market movements. Besides, there is a greater

propensity for herding in stock with low capitalization compared to those with high

capitalization. In addition, these research findings could increase the awareness of

investors and policymakers about the characteristics of this behavior.

Chapter 1: Introduction

Imperativeness of the thesis

With the characteristics of the emerging market, Viet Nam’s stock market

experienced excessive and unstable growth, which results in anomalies and stock

market bubble, particularly the crisis in 2008. Herd behavior is considered the main

reason for this crisis, especially individual investors. According to the efficient

market hypothesis (EMH), investors are rational, they receive the same set of

information, and therefore, they hold the same expectation about the stock prices.

iii

Hence, stock prices will fully reflect all available information on the market (Fama,

1970). However, this herd behavior seems to be a challenge to EMH, because

investors are not eminently rational. In certain circumstances, they simply ignore their

own beliefs and information and make investment decisions based on market

consensus. Obviously, this action could cause instability in financial markets since

the stock price is far from their intrinsic value. At that time, stock prices reflect not

only investors’ rational expectations but also irrationality in their investment

decisions (Demirer & Kutan, 2006). Consequently, it is essential to study the herd

behavior in Viet Nam’ stock market, which can enhance the investors’ awareness of

herd mentality as well as suggest policies to policymakers in order to reduce herd

bias.

Research objective

This study aims to contribute to detect herding behavior in the Vietnamese stock

market in the period 2012-2018. Besides, the level of herding behavior is different

under market conditions and firm characteristics. This paper is aimed to achieve the

following objectives:

- To examine the presence of herding behavior in Vietnam’s stock market

particularly Ho Chi Minh stock exchange (HOSE).

- To examine herding behavior under increasing and decreasing markets as well

as high and low volume days.

- To determine herding behavior by stock groups, classified by firm sizes.

Scope of the study

The paper is going to employ the approach of market-wide herding to examine this

herding mentality in the Vietnamese stock market. Therefore, this research

concentrates on considering the relationship between dispersion of individual stocks

and market return. Due to time and human resources restraints, this study is conducted

only in Ho Chi Minh stock exchange during from Jan 2012 to December 2018.

iv

Research questions

- Does herd behaviour exist in Vietnamese stock market?

- How is the presence of herding behaviour in Vietnamese stock market under

different market conditions?

- With different firm sizes, how does herding behaviour occur?

Contribution of the Thesis

This thesis provides a greater understanding of herding mentality for both investors

and policymakers. Through the research results, regulators can make effective and

timely policies to limit the behavior of investors. In addition, investors in the market

are more aware of this behavior, which can help them avoid being dominated by the

crowd when making trading decisions.

Chapter 2: Literature Review

This chapter presents the theoretical background in behavioral finance and herd

behavior. Regarding behavioral finance, there are three main blocks such as investor

sentiment, limits to arbitrage and investor preference (De Bondt et al, 2008). The

author also refers to a concept, types of herding and causes. Herding behavior among

investors can be classified into intentional herding and spurious herding

(Bikhchandani & Sharma, 2001). Besides, according to Devenow & Welch (1996),

there are two different views of herding, such as rational and non-rational herding.

Concerning reasons for herding behavior, herding could derive from informational

cascades, concern for reputation and compensation structure, investigative herding

and characteristic herding. Also, the theory of herd behavior is developed by Banerjee

(1992) with the assumption that humans are rational when making decisions,

individuals act rationally based on their analysis. In this theory, the information that

individuals use to make decisions is based on two factors, such as private information

and public information. However, the research finding depicts that individuals tend

to ignore their signs, mimic the action of others even when they are unaware that

others have right or not.

v

Besides, in this literature review, the previous studies are presented to provide a clear

picture of herding behavior through two main approaches, namely direct and indirect

methods. The direct method focuses on observing the trading behavior of the investor

groups, while the other concentrates on examining the presence of herding behavior.

Chapter 3: Research Methodology

The model of this research follows the approach of Chang, Cheng, and Khorana

(2000) to identify market-wide herding. The author will consider the relationship

between the dispersion of the return of each stock and market return. The author

expects the dispersion will decrease or increase with a decreasing rate as the absolute

value of market return increases. The relationship will gradually shift from linearity

to non-linearity.

The research employs ordinary least squares analysis (OLS), combining descriptive

statistics to consider the non-linear relationship between the dispersion and market

return. Besides, to ensure the stability of the model, the author carried out the

following tests: stationarity test, detection of multicollinearity and autocorrelation

and heteroskedasticity.

Chapter 4: Results

The dispersion of individual stocks that increases at decreasing rate or even decreases

with an increase in market return, so the author concludes that herding exists in the

Vietnamese stock market. One of the main reasons for the prevalence of herding is

the lack of information transparency. According to Bikhchandani and Sharma (2001),

individuals tend to follow the crowd when they face information non-transparency.

This issue is caused by imperfect regulatory frameworks, inexperienced investors and

government intervention (Tung Nguyen, 2018). Besides, investors tend to herd when

the market is up and down, nonetheless, there is no asymmetric effect between these

market conditions. In other words, investors on the Vietnamese market disregard their

analysis and abide by market consensus regardless of the movement of the market

return. Also, herding just occurs under conditions of high volume days. High trading

vi

volume induces more herding since, at that time, investors face uncertainty. So, they

make decisions following others or market could reduce risks and make them feel

more secure. In addition, the author also considered herd behavior for five portfolios

classified by firm sizes. The herd behavior all exists in five stock groups, however,

the herding level is thought to be stronger for stocks with low capitalization. This is

explained by the information asymmetry in stocks with lower capitalization than

those with high capitalization.

Chapter 5: Recommendations

Based on research findings, the author provides some recommendations for both

investors and policymakers. Firstly, regarding investors, they should be cautious

when making investment decisions under high volume days. Besides, these decisions

should be based on private information and rational analysis through risk and return

aspects and avoid being distracted by rumors, the general trend in the market.

Although the herding behavior is psychological form, it cannot be eliminated.

Therefore, to minimize the impact of collective actions in the market, investors should

improve their knowledge and analytical skill, especially individual investors.

Secondly, to enhance the information transparency, the State Securities Commission

needs to strengthen their supervision of listed companies (especially those with small

capitalization) such as in compliance with information disclosure is to ensure that all

investors have equal access to information through official channels with high

reliability (Tran Thi Hai Ly, 2010).

vii

LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung

thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung

do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa

luận.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 Tháng 12 năm 2019

Tác giả

Võ Kiều Trinh

viii

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths. Trần Minh Tâm vì sự

hướng dẫn tận tình, hỗ trợ hết lòng của thầy cũng như sự động viên quý báu giúp tôi

hoàn thành tốt khóa luận này.

Tôi cũng xin cảm ơn phòng Đào tạo, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạo

điều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian

vừa qua.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những người thân yêu

đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện và hoàn thành nghiên

cứu của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 Tháng 12 năm 2019

Tác giả

Võ Kiều Trinh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!