Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kịch bản sân khấu dù kê từ văn học dân gian Khmer
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
-iLỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Trà Vinh, ngày 01 tháng 02 năm 2015
Tác giả luận văn
Thạch Chane Vitu
-iiLỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ của
các văn nghệ sĩ ở một số Đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh Trà Vinh, tỉnh Sóc Trăng, các
nghệ nhân, nghệ sĩ ưu tú, các tác giả, diễn viên các thời kỳ, bạn đồng nghiệp, đã
tham gia trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn sân khấu Dù Kê.
Đề tài này có sự đóng góp của PGS.TS. Phạm Tiết Khánh đã hướng dẫn, hỗ
trợ, tạo điều kiện rất tốt để công trình nghiên cứu của bản thân được hoàn chỉnh
hơn. Bên cạnh, cảm ơn Phòng Khoa học Công nghệ Đào tạo sau đại học đã nhiệt
tình chỉ dẫn trong suốt thời gian học tập cho đến thực hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã giảng dạy các môn học, hướng dẫn
các nguồn tài liệu để bổ sung kiến thức được hoàn chỉnh.
Xin gởi lời tri ân đến cán bộ cốt cán các thời kỳ, nghệ sĩ, diễn viên Đoàn
nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh đã tạo điều kiện thuận lợi. Đặc biệt, NSƯT.
Thạch Chân, tác giả Thạch Sết, NSƯT. Kim Thịnh, NSƯT. Thạch Sung, NSƯT.
Kim Nghinh, các tác giả, nghệ nhân, cộng tác viên với Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh
Bình Minh, các trưởng đoàn, tác giả, đạo diễn của Đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp
và không chuyên nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng đã tận tình góp ý kiến để thực hiện luận
văn.
Cuối cùng xin chân thành biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ tinh thần trong quá trình học tập.
Trân trọng !
Thạch Chane Vitu
-iiiTÓM TẮT
Dù Kê ra đời có sự tiếp biến giữa các loại hình sân khấu Nam Bộ như sân khấu
Rô băm, sân khấu Dì Kê, Sân khấu Hát Tiều, Cải Lương. Kịch bản sân khấu Dù Kê là
một thể tài chiếm vị trí quan trọng trong quần chúng xem nghệ thuật. Do đó, kịch
bản sẽ mang một hình thức biểu diễn để chuyển tải, tuyên truyền sâu rộng, góp phần
giữ gìn, phát huy văn học dân gian. Bản thân chọn đề tài nghiên cứu “Kịch bản sân
khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer”.
Chương 1: Sự hình thành từ đầu thế kỷ XIX đến 1930 bắt đầu phát triển và
gây nhiều ấn tượng, chiếm vị trí trong quần chúng Việt, Khmer, Hoa từ năm 1934,
kể cả nước bạn Campuchia. Dù kê có sự tiếp biến giữa các loại hình sân khấu ở
Nam Bộ như về lối diễn, trang phục, ngôn từ (sử dụng tiếng Việt, Khmer, Hoa,
Pháp), bài hát, và bài nhạc môhôry ở Campuchia được bổ sung.
Giới thiệu khái quát về văn hóa tộc người Khmer ở Nam Bộ, để làm rõ về sự
ảnh hưởng về các loại hình nghệ thuật sân khấu và kịch bản truyện cổ. Song đó, tộc
người Khmer ở Campuchia và Nam Bộ - Việt Nam có chung nền văn học dân gian
rất sâu đậm qua ba giai đoạn lịch sử. Từ văn học dân gian mà sân khấu Dù Kê đã
chuyển tải ngữ văn dân gian (truyện cổ tích) và nghệ thuật dân gian (trang trí, hội
họa, âm nhạc). Các loại hình nghệ thuật là những yếu tố hỗ trợ cho sân khấu Dù Kê
thành một chỉnh thể nguyên hợp, là loại hình đặc trưng của người Khmer Nam Bộ.
Chương 2: Kịch bản của các đoàn nghệ thuật ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Trà
Vinh đã phân loại, tóm tắt nội dung và phân tích giá trị của kịch bản từ truyện cổ
của người Khmer. Phân tích, so sánh với một số kịch bản vay mượn từ kịch bản
truyện cổ của người Việt, truyện cổ của nước ngoài và sử thi Ramyana của Ấn độ.
Từ nội dung kịch bản truyện cổ được chia thành bốn nội dung: Đề cao tinh
thần nhân đạo và niềm tin tôn giáo; Phản ánh những xung đột gay gắt trong các mối
quan hệ xã hội; Ca ngợi phẩm cái đẹp, cái thiện; Phê phán cái xấu, cái ác.
-ivVề giá trị văn hóa: Văn hóa giải trí mang nét đặc trưng xã hội nông nghiệp,
qua những con người nông dân sau những ngày lao động cực nhọc, luôn tìm đến
sinh hoạt tinh thần gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo mà họ tôn thờ. Nghệ thuật biểu
diễn được tổ chức trình diễn với loại hình sân khấu Rô băm, ca hát cộng đồng (âm
nhạc, dân ca, àday) và sân khấu Dù Kê đáp ứng nhu cầu giải trí mạnh mẽ hơn.
Văn hóa nhận thức: Sự dung hợp văn hóa tộc người, sự dung hòa về tín
ngưỡng tôn giáo và sự tích hợp các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống: ca –
múa – nhạc – kịch trong diễn xướng kịch bản truyện cổ. Các yếu tố đã cho thấy sự
đoàn kết ba dân tộc Việt – Khmer – Hoa qua quá trình cộng cư, giao lưu văn hóa,
phong tục, tôn giáo tâm linh tại vùng đất Nam Bộ và sự dung hòa về tín ngưỡng tôn
giáo đã trở thành cái chung của cộng đồng tộc người ở Nam Bộ.
Sân khấu Dù Kê bao giờ hết nó chứa đựng giá trị giáo dục cao, cái hư cấu
nhưng lại rất hiện thực, lòng nhân đạo, cao cả của con người. Vừa mang đậm tôn
giáo, vừa khơi dậy giá trị đạo đức xã hội, và cái xấu được phơi bày, sáng tỏ.
Chương 3: Từ nội dung và giá trị nghệ thuật trong kịch bản truyện cổ, khảo
sát thực trạng về nhu cầu thưởng thức sân khấu Dù Kê cho thấy khán giả thích xem.
Dù Kê là sản phẩm của người dân, là nhu cầu giải trí trong văn hóa tinh thần.
Một số giải pháp tổ chức trại sáng tác kịch bản, từ tác phẩm tham dự trại
sáng tác, có những giải pháp cụ thể về Hội thi sáng tác kịch bản sân khấu Dù Kê,
mang ý nghĩa về sự tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc, văn học dân gian Khmer.
Giải pháp để bảo tồn loại hình này, chủ yếu là kết hợp lập đề án đào tạo các
lớp học về vũ đạo, âm nhạc Dù Kê để phát huy cho thế hệ trẻ luôn gần gũi với loại
hình sân khấu này. Để phát huy hơn nữa, xây dựng cơ sở vật chất là rất cần thiết và
Dự án Nhà hát thì mới đủ cơ sở pháp lý để thực hiện việc bảo tồn và gìn giữ. Và
Nhà hát trở thành một hoạt động nghệ thuật tổng hợp, là nhu cầu thiết yếu của
người Khmer.
-vMỤC LỤC
Trang
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
TÓM TẮT................................................................................................................ iii
MỤC LỤC..................................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. ................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. .....................................................................2
3. Lịch sử nghiên cứu. .............................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................6
4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................6
4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................7
6. Đóng góp của luận văn........................................................................................8
7. Bố cục của luận văn.............................................................................................8
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................9
1.1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................9
1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................9
1.1.1.1. Nghệ thuật sân khấu và nghệ thuật sân khấu Dù Kê ..........................9
1.1.1.2. Kịch bản và kịch bản Dù Kê .............................................................10
1.1.1.3.Văn học dân gian và văn học dân gian Khmer……………..………11
-vi1.1.2. Các hướng lý thuyết tiếp cận của đề tài...................................................12
1.1.2.1. Lý thuyết về tộc người và sự tiếp biến văn hóa ................................12
1.1.2.2. Lý thuyết về cấu trúc văn hóa ...........................................................13
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................14
1.2.1. Khái quát về người Khmer và văn hóa Khmer Nam Bộ .........................14
1.2.1.1. Khái lược về người Khmer Nam Bộ.................................................14
1.2.2.2. Khái lược về văn hóa Khmer Nam Bộ..............................................17
1.2.2. Khái quát về văn học dân gian Khmer Nam Bộ ......................................24
1.2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển văn học dân gian Khmer............24
1.2.2.2. Văn học dân gian Khmer Nam Bộ....................................................29
1.2.3. Khái quát về nghệ thuật sân khấu Dù Kê ................................................32
1.2.3.1. Tên gọi “Dù Kê” ...............................................................................32
1.2.3.2. Quá trình hình thành và phát triển ....................................................32
1.2.3.3. Các yếu tố hình thành nên sân khấu Dù Kê ......................................36
1.2.3.4. Sự giao lưu tiếp biến của nghệ thuật sân khấu Dù Kê với các loại
hình sân khấu ở Nam Bộ................................................................................39
1.3. Tình hình khảo sát kịch bản Dù Kê từ truyện cổ............................................42
1.3.1. Thống kê, phân loại tư liệu khảo sát........................................................42
1.3.1.1. Thống kê tư liệu khảo sát..................................................................42
1.3.1.2. Phân loại kịch bản Dù Kê từ truyện cổ .............................................44
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA KỊCH BẢN DÙ KÊ TỪ TRUYỆN CỔ ...............48
2.1. Giá trị văn học của kịch bản Dù Kê từ truyện cổ ...........................................48
2.1.1. Nội dung phản ánh qua kịch bản Dù Kê từ truyện cổ .............................48
2.1.1.1. Đề cao tinh thần nhân đạo và niềm tin tôn giáo................................48
2.1.1.2. Phản ánh những xung đột gay gắt trong các mối quan hệ xã hội .....52
2.1.1.3.Ca ngợi phẩm chất cái đẹp, cái thiện……………………………….59
2.1.1.4. Phê phán cái xấu, cái ác ....................................................................65
2.1.1.5. Giá trị nhân đạo trong kịch bản truyện cổ…………………...……. 68
2.1.1.6. Giá trị hiện thực trong kịch bản truyện cổ………………………... 69
-vii2.1.1.7. Giá trị hướng thiện trong kịch bản truyện cổ………………...…… 70
2.1.2. Nghệ thuật biểu diễn kịch bản Dù Kê từ truyện cổ……………………. 71
2.1.2.1. Nhân vật trong kịch bản truyện cổ……………………………...… 71
2.1.2.2. Lời thoại trong kịch bản truyện cổ....................................................73
2.1.2.3. Âm nhạc trong kịch bản truyện cổ....................................................76
2.1.2.4. Hóa trang cho kịch bản truyện cổ .....................................................78
2.1.2.5. Nghệ thuật trang trí sân khấu cho kịch bản truyện cổ ......................80
2.1.2.6. Nghệ thuật diễn xuất trong kịch bản truyện cổ.................................82
2.1.3. So sánh kịch bản Dù Kê từ truyện cổ với kịch bản Rô băm, Dì Kê, Cải lương83
2.1.3.1. Điểm tương đồng và khác biệt giữa kịch bản truyện cổ của Dù Kê so
với Rô băm và Dì Kê ……………………………………………………... 84
2.1.3.2. Điểm tương đồng và khác biệt giữ kịch bản truyện cổ của Dù Kê với
Cải Lương …………………………………………………………….….. 85
2.2. Giá trị văn hóa của kịch bản Dù Kê từ truyện cổ ...........................................86
2.2.1. Văn hóa giải trí của người Khmer qua kịch bản Dù Kê từ truyện cổ......86
2.2.1.1. Đặc trưng văn hóa dân gian qua nhu cầu thưởng thức kịch bản Dù
Kê từ truyện cổ...............................................................................................86
2.2.1.2. Tính cộng đồng qua môi trường diễn xướng kịch bản Dù Kê từ truyện cổ..88
2.1.2. Văn hóa nhận thức của người Khmer Nam Bộ qua kịch bản truyện cổ..89
2.1.2.1. Sự dung hợp văn hóa tộc người qua kịch bản Dù Kê từ truyện cổ...89
2.1.2.2. Sự dung hòa về tín ngưỡng tôn giáo qua kịch bản truyện cổ............91
2.1.2.3. Sự tích hợp các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống: ca - múa
- nhạc - kịch trong diễn xướng kịch bản truyện cổ ........................................92
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO KỊCH BẢN DÙ KÊ ......96
3.1. Thực trạng nhu cầu thưởng thức và tình hình sáng tác kịch bản Dù Kê........96
3.1.1. Thực trạng về nhu cầu thưởng thức Dù Kê của quần chúng ngày nay....96
3.1.1.1. Những thông tin chung về khảo sát ..................................................96
3.1.1.2. Phân tích kết quả khảo sát.................................................................98
3.1.2. Tình hình sáng tác và dàn dựng kịch bản Dù Kê...................................107
-viii3.1.2.1. Tình hình sáng tác kịch bản từ truyện cổ…………………...…… 107
3.1.2.2. Dàn dựng kịch bản Dù Kê từ truyện cổ……………………….… 110
3.2. Giải pháp cho sáng tác kịch bản sân khấu Dù Kê……………………..…. 111
3.2.1. Những giải pháp chung cho hoạt động nghệ thuật sân khấu Dù Kê…. 112
3.2.1.1. Đào tạo nguồn nhân lực…………………………………...…….. 112
3.2.1.2. Tổ chức các hoạt động bảo tồn nghệ thuật sân khấu Dù Kê ……. 113
3.2.1.3. Tăng cường đầu tư về xây dựng cơ sở vật chất……………….… 114
3.2.2. Giải pháp cụ thể cho việc sáng tác kịch bản Dù Kê…………………. 115
KẾT LUẬN …………………………………………………………………….. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….. 122
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………. 126
-ixDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tr : trang
XB : Xuất bản
NXB : Nhà xuất bản
TP : Thành phố
TS : Tiến sĩ
GS : Giáo sư
GS. TS : Giáo sư tiến sĩ
PGS.TS : Phó Giáo sư tiến sĩ
NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú
NGND : Nhà giáo nhân dân
-xDANH SÁCH CÁC HÌNH
1. Một số hình ảnh kịch bản, vở diễn sân khấu Dù Kê
Số hiệu
hình
Tên hình Trang
Hình 2.1 Một cảnh tổ chức cưới trong kịch bản : Sop Pa Sấch (Phật thoại) 208
Hình 2.2
Một cảnh Chằn (Chau Sóc) hóa phép biến Linh Thôn thành
người cá trong kịch bản : Hoàng tử Linh Thông
208
Hình 2.3
Một cảnh Phó Tướng quân đem hoàng tử Chây Sôryvông trốn
thoát khỏi hoàng cung trong kịch bản: Hoàng tử Chây
Sôryvông
208
Hình 2.4
Một cảnh hoàng tử Chây Sôryvông Gặp lại mẹ của mình (bà
hoàng hậu) trong kịch bản: Hoàng tử Chây Sôryvông
208
Hình 2.5
Một cảnh ba người con (Sôvan Sakô, Sôvan Kôngkia, Phat
Samít lấy được bông hoa thần trong kịch bản : Bông Hoa Thần
209
Hình 2.6
Một cảnh Nhà vua trị tội bà hoàng hậu Chan Tia, Thầy bói, tỳ
nữ trong kịch bản : Bông Hoa Thần
209
Hình 2.7
Một cảnh Thần Âysây căn dặn Mak Phudông Keo trong kịch
bản: Nia đam – Mak Phudông Keo
209
Hình 2.8
Một cảnh đám cưới chàng Sôvannasam và Sômaly trong kịch
bản : Chàng Sôvannasam
209
Hình 2.9
Một cảnh vị quan đang phân xử giữa nhà vua và nàng Mơi
Chơi trong kịch bản : Chuyện tình Mạc Thơng
210
Hình 210
Một cảnh Mạc Thơng và Mơi chơi ở quê nhà trong kịch bản:
Chuyện tình Mạc Thơng
210
Hình 2.11
Một cảnh xung đột giữa tướng quân Chiêu Khun và tướng
cướp trong kịch bản : Lưỡi kiếm oan nghiệt
210
Hình 2.12 Một cảnh tổ chức cưới trong kịch bản : Sôvan – Phola 211
-xiHình 2.13
Một cảnh hài: thầy bùa làm phép để nàng Tup Sôđachane yêu
phú hộ trong kịch bản : Nàng Tup Sôđachane (Nàng Tiên nữ
giáng trần)
211
Hình 2.14
Một cảnh Phú hộ chia cắt mối tình chàng Vesana và nàng
Chane Tria trong kịch bản: Bông Sen ba màu
211
Hình 2.15
Một cảnh chàng Visal đi bán hành và gặp vua trong cung trong
kịch bản “Lọ nước Thần”
212
Hình 2.16
Một cảnh Thủy thần dâng con gái cho chàng Lum Phát trong
kịch bản “Thủy Thần Kén Rể”
212
Hình 2.17
Một cảnh Thủy thần không chấp nhận lời cầu xin của hai người
con trở về trần thế trong kịch bản “Thủy Thần Kén Rể”
212
Hình 2.18
Một cảnh Sêđa trở về hoàng cung gặp Pra Riêm trong kịch bản
: Nàng Sêđa trở về
213
Hình 2.19
Một cảnh Chau Sit giao Cây Đèn Thần cho nhà vua trong kịch
bản : “Cây Đèn Thần”
213
Hình 2.20 Một cảnh hài trong kịch bản : “Cây Đèn Thần” 213
Hình 2.21
Một cảnh Bô Pha gặp lại Rạngxây trong kịch bản : Mối tình Bô
Pha Rạng Xây
214
Hình 2.22
Một cảnh Lính ngụy bắt bà mẹ Việt Cộng trong vở : Ba người
mẹ của tôi
214
Hình 2.23
Một cảnh Nàng Cô Lạp bị lính ngụy bắt trong kịch bản : “Bông
Hồng Trà Vinh”
215
Hình 2.24
Một cảnh Sự căm thù của lực lượng du kích trong kịch bản :
“Bông Hồng Trà Vinh”
215
Hình 2.25
Một cảnh nàng Cô Lạp hy sinh, tấm gương nữ anh hùng lực
lượng vũ trang trong kịch bản : “Bông Hồng Trà Vinh”
215
Hình 2.26 Múa trong sân khấu Dù Kê 216
Hình 2.27 Cảnh hoàng cung 216
-xiiHình 2.28 Cảnh hoàng cung 216
Hình 2.29 Cảnh núi rừng 217
Hình 2.30 Cảnh núi (màn phụ) 217
Hình 2.31 Cảnh chợ 217
Hình 2.32 Nhân vật vua 218
Hình 2.33 Nhân vật đạo sĩ 218
Hình 2.34 Trang phục vai chim sẻ 218
Hình 2.35 Trang phục múa. 218
Hình 2.36 Nhân vật Chằn 219
Hình 2.37 Nhân vật ông bà lão (hề) 219
Hình 2.38 Vẽ mặt Chằn sân khấu Dù Kê 219
Hình 2.39 Hoa văn hoa sen búp 220
Hình 2.40 Cảnh trí phong màn sử dụng cho cảnh hoàng cung 220
2. Một số hình ảnh nhạc cụ sử dụng trong sân khấu Dù Kê.
Số hiệu
hình
Tên hình Trang
Hình 2.41 Trống lớn 221
Hình 2.42 Trống nhỏ (Skô lộc) 221
Hình 2.43 Trống Dì Kê 221
Hình 2.44 Chập chã (Chhing) 221
Hình 2.45 Cồng 221
Hình 2.46 Cồng nhỏ (Khồn Tốch) 221
Hình 2.47 Cồng lớn (Khồn Thum) 221
Hình 2.48 Đàn cò lớn (Trô U) 222
Hình 2.49 Đàn cò nhỏ (Trô Sô) 222
Hình 2.50 Đàn Tam Thập Lục nhỏ (Đờn Khưm tốch) 222
Hình 2.51 Đàn Tam Thập Lục lớn (Đờn Khưm Thum) 222
Hình 2.52 Sáo trúc (Kha-Lui) 222
-xiiiDANH SÁCH CÁC BẢNG
Thống kê kịch bản, vở diễn
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Kịch bản của Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh
Trà Vinh 145
Bảng 1.2 Kịch bản truyện cổ Khmer của Đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh
Sóc Trăng 148
Bảng 1.3 Đoàn nghệ thuật Quần chúng Ron Ron của tỉnh Sóc Trăng 148
Bảng 1.4
Kịch bản truyện cổ Khmer của Đoàn nghệ thuật Quần
chúng Sơn Nguyệt Quang
149
Kết quả thực trạng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sân khấu Dù Kê
Dành cho các đối tượng
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 3.1
Theo cô/chú thích xem loại hình nghệ thuật biểu diễn nào
của người Khmer? (có thể chọn hơn 1 đáp án) 174
Bảng 3.2 Cô/chú đã xem Dù Kê được bao nhiêu lần? 174
Bảng 3.3 Cô/chú thường xem Dù Kê ở đâu? 175
Bảng 3.4
Theo cô/chú thích xem trực tiếp trên sân khấu Dù Kê hoặc
các trên kênh truyền hình, Internet, đĩa VCD 175
Bảng 3.5 Tại sao cô/chú thích xem trên kênh truyền hình, đĩa VCD? 175
Bảng 3.6
Cô/ chú hãy chỉ ra sự khác biệt khi xem Dù Kê trực tiếp
trên sân khấu so với các kênh truyền hình, Internet, đĩa
VCD: (có thể chọn hơn 1 đáp án)
176
-xivBảng 3.7
Sân khấu Dù Kê là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Vậy, theo
cô /chú thích xem Dù Kê bởi nó có yếu tố gì nổi bật?
176
Bảng 3.8
Để thu hút khán giả đến xem Dù Kê. Theo cô/chú nội dung
kịch bản Dù Kê cần lưu ý đến những yếu tố nào? 177
Bảng 3.9 Cô/chú thích xem loại kịch bản nào trong sân khấu Dù Kê? 177
Bảng 3.10
Trong kịch bản truyện cổ của Dù kê có những đặc điểm gì
khiến cô/chú thích? (có thể chọn hơn 1 đáp án)
177
Bảng 3.11
Tình trạng hiện nay, sân khấu Dù Kê đang có xu hướng
chậm phát triển. Theo cô/chú là do nguyên nhân nào?
178
Bảng 3.12
Theo cô/chú làm thế nào để sân khấu truyền thống ở Nam
Bộ nói chung và sân khấu Dù Kê nói riêng được phát huy
và thu hút khán giả
178
-xvDành cho đối tượng học sinh, sinh viên
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 3.13
Theo anh/chị thích xem loại hình nghệ thuật biểu diễn nào
của người Khmer? (có thể chọn hơn 1 đáp án) 179
Bảng 3.14
Sân khấu Dù Kê là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Vậy, theo
anh/chị thích xem Dù Kê bởi nó có yếu tố gì nổi bật? 179
Bảng 3.15
Để thu hút khán giả đến xem Dù Kê. Theo anh/chị nội
dung kịch bản Dù Kê cần lưu ý đến những yếu tố nào? 180
Bảng 3.16 Anh/chị thích xem loại kịch bản nào trong sân khấu Dù Kê? 180
Bảng 3.17
Trong kịch bản truyện cổ của Dù kê có những đặc điểm gì
khiến anh/chị thích? (có thể chọn hơn 1 đáp án)
180
Bảng 3.18
Tình trạng hiện nay, sân khấu Dù Kê đang có xu hướng
chậm phát triển. Theo anh/chị là do nguyên nhân nào? 181
Bảng 3.19
Theo anh/chị làm thế nào để sân khấu truyền thống ở Nam
Bộ nói chung và sân khấu Dù Kê nói riêng được phát huy
và thu hút khán giả
181
Dành cho đối tượng cán bộ, công chức
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 3.20
Theo anh/chị thích xem loại hình nghệ thuật biểu diễn nào
của người Khmer? (có thể chọn hơn 1 đáp án) 182
Bảng 3.21
Sân khấu Dù Kê là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Vậy,
theo anh/chị thích xem Dù Kê bởi nó có yếu tố gì nổi bật? 182
Bảng 3.22
Để thu hút khán giả đến xem Dù Kê. Theo anh/chị nội
dung kịch bản Dù Kê cần lưu ý đến những yếu tố nào? 183
Bảng 3.23 Anh/chị thích xem loại kịch bản nào trong sân khấu Dù 183