Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

kĩ thuật hàn cáp quang fsm-50s
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN!
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CÁP QUANG.
1.1. Giớ thiệu chung thong tin quang.
1.2. Lịch sử ra đời của cáp quang :
1.3. Cáp sợi quang
1.3.1.Các thành phần chính của sợi quang
1.3.2.Một số cáp sợi quang trong thực tế
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ TÁN XẠ TRONG SỢI QUANG
1.2.1. Qúa trình truyền ánh sang trong sợi quang
1.2.2. Tinh chất phi tuyến của sợi quang
1.2.3. Tán xạ ánh sáng
1.2.4. Tán xạ Raman
CHƯƠNG III:KĨ THUẬT HÀN CÁP QUANG FSM-50S
1.3.Giới thiệu tổng quan máy hàn FSM-50S
1.3.1.Cấu tạo chức năng của máy hàn FSM-50S
1.3.2.Các bước vận hành và sử dụng máy hàn hàn sợi quang
KẾT LUẬN
2
3
4
6
7
11
12
12
13
15
16
17
24
27
28
45
32
33
41
Lời nói đầu
SVTH: DƯƠNG TUẤN NGỌC 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, một thời đại mà vai trò của thông tin trở
nên quan trọng hơn bao giờ hết. Quang hóa mạng truyền dẫn là một trong những
mục tiêu mang tính chiến lược nhằm phát triển mạng viễn thông quốc gia nói chung và
mạng viễn thông ngành Điện lực nói riêng. Hợp tác, phối hợp với các đối tác như
VNPT, Viettel, công an... về việc trao đổi sợi quang, chia sẻ sử dụng sợi quang khi các
đối tác này xây dựng các tuyến cáp quang treo trên các tuyến điện trung, hạ thế của
ngành Điện nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư và nhanh chóng tạo phát triển rộng mạng
cáp quang.
Cáp quang có cấu tạo gồm nhiều sợi quang. Sợi quang gồm 2 lớp, lớp ngoài gọi là lớp
vỏ có chiết suất n1, lớp bên trong gọi là lớp lõi có chiết xuất n2. Sợi quang có cấu tạo
sao cho ánh sáng chỉ truyền dẫn trong lõi sợi quang khoảng 0,1 mm, lõi dẫn ánh sáng
sợi quang có đường kính nhỏ hơn đường kính sợi quang rất nhiều và vào khoảng vài
micromet. Khẩu độ số của sợi quang (NA), đường kính lõi, đường kính vỏ, chiết xuất
n1, n2 là các thông số quan trọng của sợi quang. Khẩu độ số NA là thông số quan
trọng đến việc ghép nối giữa nguồn sáng với sợi quang. Nếu biết đường kính lõi, biết
NA có thể xác định lượng ánh sáng vào lõi sợi. Đường kính lõi sợi quang càng lớn và
NA càng lớn sẽ chịu hiệu xuất ghép nối cao.
Hệ thống thông tin sợi quang có nhiều ưu điểm trội hơn hẳn so với các hệ thống
thông tin cáp kim loại: Suy hao truyền dẫn rất nhỏ; băng tần truyền dẫn rất lớn; không
bị ảnh quang của nhiễu điện từ; có tính bảo mật tín hiệu thông tin; có kích thước trọng
lượng nhỏ; sợi có tính chất cách điện tốt; tin cậy và linh hoạt; sợi được chế tạo từ vật
liệu rất sẵn có… Từ các ưu điểm trên mà hệ thống thông tin quang được áp dụng rộng
rãi trên mạng lưới. Có thể xây dựng làm các tuyến đường trục, trung kế, liên tỉnh, thuê
bao kéo dài cho tới cả việc truy nhập vào mạng thuê bao linh hoạt đáp ứng mọi môi
trường, hệ thống thông tin quang cũng rất phù hợp cho các hệ thống truyền dẫn số.
Hiện nay các hệ thống thông tin quang truyền dẫn tất cả các tín hiệu dịch vụ băng
hẹp, băng rộng đáp ứng nhu cầu của mạng số liên kết đa dịch vụ. Các hệ thống thông
tin quang sẽ là mũi đột phá về tốc độ cự ly truyền dẫn và cấu hình linh hoạt cho các
dịch vụ viễn thông cấp cao. Sợi quang được ứng dụng trong thông tin và một số mục
đích khác. Sợi quang trong mạng lưới thông tin gồm: mạng đường trục quốc gia;
đường trung kế; đường cáp ngầm dưới biển liên quốc gia (submarine cable); đường
truyền số liệu; mạng truyền hình...
Việc lắp đặt cáp quang các đường dây phải được tiến hành một cách cẩn trọng theo
một quy trình chặt chẽ. Việc kéo cáp quang đòi hỏi kỹ thuật cao và dùng những dụng
cụ chuyên dụng như ròng rọc, cáp mồi, ru lô hãm... nhằm mục đích không làm cho cáp
quang bị biến dạng (suy hao) trong quá trình truyền dẫn...
Việc kết hợp sợi quang vào dây chống sét (thay dây chống sét bằng cáp quang
OPGW hoặc treo cáp quang ADSS theo tuyến cột của đường dây) đang được tiến hành
và ngày càng phát triển để cung cấp một hệ thống viễn thông dung lượng lớn dùng
đường dây truyền tải điện trên không. Đây là bước phát triển và lợi thế rất lớn của
ngành Điện trong ứng dụng viễn thông Điện lực.
SVTH: DƯƠNG TUẤN NGỌC 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN!
Sau một thời gian thực tập tại Đài viễn thông huyện Lập Thạch-Vĩnh phúc,
dưới sự hướng dẫn của Thầy CÙ ĐỨC THANH em đã hoàn thành bản báo cáo này,
Do trình độ còn hạn chế, trong một khoảng thời gian ngắn, việc nghiên cứu, tìm
hiểu một công nghệ mới chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong
khoa Điện tử viễn thông
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới thầy CÙ ĐỨC THANH đã
hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em để em có thể hoàn thành bản báo cáo của mình. .
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã quan tâm và giúp đỡ em
trong quá trình hoàn thành đồ án này.
.Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ……..tháng…….năm 2010
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)
DƯƠNG TUẤN NGỌC
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BER Bit Error Rate Tỉ số lỗi bit
DCF Dispersion Compensating Fiber Sợi bù tán sắc
DRA Distributed Raman Amplifier Bộ khuyếch đại Raman phân bố
SVTH: DƯƠNG TUẤN NGỌC 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DRS Double Rayleigh Scattering Tán xạ Rayleigh kép
DSF Dispersion Shifted Fiber Sợi dịch tán sắc
EDFA Erbium Droped Fiber Amplifer Khuyếch đại quang sợi pha Erbium
FWM Four Wave Mixing Trộn bốn sóng
GVD Group Velocity Dispersion Tán sắc vận tốc nhóm
LRA Lumped Raman Amplifier Bộ khuyếch đại Raman tập trung
MFD Mode Field Diameter Đường kính trường mode
NF Noise Figure Hệ số tạp âm
NLSE Nonliear Schrodinger Equation Phương trình Schrodinger phi tuyến
NRZ Non-Return-to-Zero Mã NRZ
SBS Stimulated Brilloin Scattering Tán xạ Brilloin kích thích
SMF Single Mode Fiber Sợi đơn mode
SNR Signal-to-Noise Ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
SPM Self Phase Modulation Điều chế tự dịch pha
SRS Stimulated Raman Scattering Tán xạ Raman kích thích
WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng
XPM Cross Phase Modulation Điều chế pha chéo
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TÊN HÌNH VẼ TRANG
Hình 1.1. Sự sắp đặt khác nhau các thành phần gia cường trong cáp 17
Hình 1.2: Cấu trúc của cáp(VINA-GSC) 18
Hình 1.3: Cấu trúc của cáp treo trên đường điện lực 20
Hình 1.4:Cấu trúc của cap sợi quang treo hình số 8 dây treo kim loại 21
Hình 1.5:Cáp ngầm trung kế và cao thế 23
Hình 2.5:Quá trình tán xạ ánh sang 29
Hình 2.6: Tần số của ánh sáng tán xạ 30
SVTH: DƯƠNG TUẤN NGỌC 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2.7:Giản đồ năng lượng tán xạ Raman 30
Hình 1-1:Máy hàn FSM-50S 32
Hình 1-2:Phụ kiện máy hàn FSM-50S 33
Hình 1-3:Các thành phần bên trong khoang hàn 34
Hình 1-4:Giao diện của máy hàn 35
Hình 1-5:Điều khiển công suất hồ quang và mô tơ trong quá trình phóng
hồ quang 37
Hình 2-1:Lưu đồ vận hành FSM-50S thực hiện hàn sợi quang 41
Hình 2-2:Đưa khối nguồn vào máy hàn. 42
Hình 2-3:Các giao diện trên AC adapter 42
Hình 2-4:Hoạt động với nguồn DC bên ngoài 42
Hình 2-5:Chỉ thị điện năng pin 43
Hình 2-6: Kết nối nạp pin 44
Hình 2-7:Bật nguồn máy hàn
Hình 2-8:Hiệu chỉnh độ sáng
Hình2-9:Thiết lập kích thước khoang nung
Hình2-10:Tuốt và làm sạch sợi quang
Hình2-11:Đặt sợi quang vào máy hàn
Hình2-12:kiểm tra sợi quang băng hình ảnh
Hình2-13:Hoàn thành mối hàn
44
45
45
46
48
48
49
PHẦN I:
TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN LẬP THẠCH
Năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Lập Thạch đạt 18%. Giá trị sản
xuất ước đạt 1.079,4 tỷ đồng, tăng 68 tỷ đồng so với năm 2008. Đây là một tín hiệu
đáng mừng trên con đường phát triển...
SVTH: DƯƠNG TUẤN NGỌC 5