Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khốc liệt sự cạnh tranh về môi trường của ngành chăn nuôi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
S¶n xuÊt chÕ biÕn - tiªu thô s¶n phÈm
28 Tạp chí chăn nuôi số 1 – 09
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn
(To know more on buffalos)
Khốc liệt sự cạnh tranh về môi trường của ngành chăn nuôi
Đào Lệ Hằng*
*
uy không đóng vai trò chủ chốt trong
nên kinh tế toàn cầu nhưng chăn nuôi
lại là ngành có nhiều ý nghĩa về mặt
chính trị - xã hội. Nó chiếm 40% GDP ngành
nông nghiệp, giải quyết việc làm cho hơn 1,3 tỷ
dân nghèo. ở Việt Nam nó chiếm khoảng 32%
tổng sản phẩm trong ngành nông nghiệp, giải
quyết việc làm và là sinh kế của hơn 10 triệu
người dân nghèo.
Tuy nhiên, ngành chăn nuôi cũng được coi là
một trong 3 ngành có tác động lớn đến môi
trường (Chăn nuôi - Công nghiệp và Dịch vụ)
hiện nay.
Tăng trưởng nhưng không bền vững
Cùng với sự tăng dân số và thu nhập, nhu cầu về
các sản phẩm từ thịt và sữa ngày càng tăng.
Tổng nhu cầu tiêu thụ thịt trên toàn thế giới
được dự đoán là sẽ tăng gấp đôi, từ 229 triệu tấn
năm 1999 lên 465 triệu tấn vào năm 2050, và
sản lượng sữa cũng sẽ tăng từ 580 lên 1043 triệu
tấn trong cùng thời gian này. Đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng, ngành chăn nuôi đã có
nhiều thay đổi.
Xu hướng công nghiệp hoá và chuyên môn hoá
ngày càng tăng. Khu vực sản xuất cũng chuyển
dịch dần từ vùng nông thôn đến vùng đô thị và
ven đô, đến gần hơn với người tiêu dùng nên
cũng là một nguyên nhân lớn cho ô nhiễm và
*
Cục Chăn nuôi.
dịch bệnh dễ phát sinh với quy mô rộng và phức
tạp hơn. Theo số liệu từ Tổ chức Lương - Nông
Liên hợp quốc (FAO), số lượng gia cầm chết
hoặc bị tiêu huỷ đã lên tới hơn 220 triệu con.
Tính đến cuối năm 2006, thế giới có 157 người
bị chết vì cúm gia cầm, trong đó Indonesia
chiếm nhiều nhất, 54 người...
ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng đàn của các loài
được nuôi cũng được duy trì mức tăng trưởng
dương cao (số lượng đàn trâu tăng trung bình
năm 2007 là 2,58%/năm, đàn bò thịt tăng
3,29%/năm, dê, cừu tăng 16,55%/năm, ngựa
tăng đợt dịch bệnh hầu như chưa bao giờ dừng
lại, ví dụ tính đến ngày 30/8/2007 cản có 36 tỉnh
xuất hiện dịch ở mồm long móng với tổng số gia
súc mắc bệnh là 7.442 trâu, bò và 10.851 lợn, số
gia súc chết và tiêu huỷ là 1.047 trâu bò và
10.763 lợn. Đặc biệt các bệnh từ vật nuôi lây
sang người cũng đang có chiều hướng tăng.
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
năm 2007 cả nước có 42 người mắc bệnh do liên
cầu khuẩn lợn, trong đó 2 người đã tử ving và 2
thể bệnh viêm màng não và nhiễm huyết trùng.
Còn năm 2006 virút H5N1 đã làm 36 người thiệt
mạng trong số 71 người nhiễm.
Với sự chuyển dịch này, ngành chăn nuôi đang
trở thành một đối thủ không kém cạnh tranh
trong cuộc chạy đua về tiêu tốn về đất đai, nước
và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác so với
các ngành công nghiệp, dịch vụ.
T