Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
720.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1927

Khía cạnh kinh tế và pháp lý của tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

----------

KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA

TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT

SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ THU LAN

LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ THỦY

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2014

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT

KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA

TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ THU LAN

KHÓA: 34 MSSV: 0955060048

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẤN: TS. NGUYỄN THỊ THỦY

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu,

trích dẫn nêu trong đề tài đều có nguồn gốc rõ ràng và trung thực.

Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô đã tận tình giảng

dạy trong thời gian tôi học tập ở trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt cô

TS. Nguyễn Thị Thủy – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho

tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Khía cạnh kinh tế và pháp lý của tài sản bảo

đảm trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại”.

Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức thực tế còn hạn chế nên khóa

luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến

đánh giá và sự phê bình quý báu của thầy cô để khóa luận của tôi được hoàn thiện

hơn.

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2014

ĐINH THỊ THU LAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bộ luật dân sự năm 2005 BLDS

Giao dịch bảo đảm GDBĐ

Ngân hàng thương mại NHTM

Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao

dịch bảo đảm

NĐ 163/2006/NĐ-CP

Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về đăng ký

giao dịch bảo đảm

NĐ 83/2010/NĐ-CP

Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định

163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm

NĐ 11/2012/NĐ-CP

Tài sản bảo đảm TSBĐ

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1

CHƢƠNG 1. KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................ 4

1.1. Khái quát về TSBĐ trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ... 4

1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .............. 4

1.1.2. Khái niệm và vai trò của TSBĐ trong hoạt động cho vay của ngân

hàng thương mại ............................................................................................... 5

1.1.2.1 Khái niệm TSBĐ..................................................................... 5

1.1.2.2 Vai trò của TSBĐ.................................................................... 6

1.2. Tính thanh khoản của TSBĐ .......................................................................... 7

1.2.1. Khái niệm tính thanh khoản.................................................................. 7

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của TSBĐ .................... 8

1.3. Sự biến động giá trị của TSBĐ...................................................................... 10

1.3.1. Khái niệm sự biến động giá trị của TSBĐ.......................................... 10

1.3.2. Các nguyên nhân của sự biến động giá trị TSBĐ .............................. 10

1.3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán....................... 11

1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bất động sản..................... 12

1.4. Thẩm định TSBĐ ........................................................................................... 13

1.4.1. Thẩm định tính pháp lý của TSBĐ...................................................... 13

1.4.2. Định giá TSBĐ.................................................................................... 14

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 16

CHƢƠNG 2. KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.......................... 17

2.1. Các loại TSBĐ trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại......... 17

2.1.1. TSBĐ có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá hoặc quyền tài sản............... 17

2.1.1.1 Vật......................................................................................... 17

2.1.1.2 Tiền ....................................................................................... 18

2.1.1.3 Giấy tờ có giá........................................................................ 19

2.1.1.4 Quyền tài sản......................................................................... 20

2.1.2. TSBĐ là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai...... 21

2.1.3. Một tài sản dùng để đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự......... 23

2.1.4. Nhiều tài sản dùng để đảm bảo thực hiện một nghĩa vụ dân sự......... 24

2.2. Điều kiện của TSBĐ....................................................................................... 25

2.2.1. TSBĐ phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm ........................................ 25

2.2.2. TSBĐ không bị cấm giao dịch ............................................................ 26

2.3. Giao kết giao dịch bảo đảm............................................................................ 27

2.3.1. Hình thức của GDBĐ tiền vay............................................................ 27

2.3.2. Công chứng, chứng thực GDBĐ......................................................... 28

2.3.3. Đăng ký GDBĐ................................................................................... 29

2.4. Xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ............. 30

2.4.1. Khái niệm và đặc điểm của xử lý tài sản bảo đảm............................. 30

2.4.2. Các trường hợp xử lý TSBĐ ............................................................... 32

2.4.3. Các nguyên tắc xử lý TSBĐ................................................................ 33

2.4.4. Các phương thức xử lý TSBĐ ............................................................. 35

2.4.4.1 Bán tài sản bảo đảm.............................................................. 35

2.4.4.2 Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện

nghĩa vụ được bảo đảm ..................................................................................... 36

2.4.4.3 Nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba trong

trường hợp thế chấp quyền đòi nợ .................................................................... 37

2.4.5. Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay............ 38

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 39

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG

CHO VAY CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI........ 40

3.1. Thực trạng hoạt động cho vay có TSBĐ của ngân hàng thương mại......... 40

3.1.1. Mức cho vay so với giá trị TSBĐ........................................................ 40

3.1.2. Tạo dòng tiền từ TSBĐ “ảo”.............................................................. 44

3.1.3. Nguyên nhân ....................................................................................... 47

3.2. Giải pháp để hoàn thiện hoạt động cho vay có TSBĐ của ngân hàng

thương mại................................................................................................................ 49

3.2.1. Tuân thủ các bước trong quy trình cho vay có TSBĐ ........................ 49

3.2.2. Quy định rõ ràng trách nhiệm trong việc thẩm định TSBĐ ............... 50

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!