Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát và phân tích nhận thức và hành vi người ăn chay về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm đậu phụ trên địa bàn trên địa bàn Tp.HCM :Luận văn thạc sĩ :Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ THỊ TUYÊN
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH NHẬN THỨC
VÀ HÀNH VI NGƯỜI ĂN CHAY VỀ AN TOÀN
THỰC PHẨM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ĐẬU PHỤ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã chuyên ngành: 60540101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thụy Xuân Uyên
Người phản biện 1: TS. Nguyễn Bá Thanh
Người phản biện 2: TS. Lê Minh Tâm
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 05 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Dũng........................- Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Nguyễn Bá Thanh.....................................- Phản biện 1
3. TS. Lê Minh Tâm............................................- Phản biện 2
4. PGS.TS. Đàm Sao Mai....................................- Ủy viên
5. TS. Nguyễn Đắc Trường.................................- Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA/VIỆN CNSH&TP
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Võ Thị Tuyên..................................... MSHV: 16003331.................
Ngày, tháng, năm sinh: 23/07/1991 .............................. Nơi sinh: Quảng Ngãi...........
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm.......................... Mã chuyên ngành: 60540101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Khảo sát và phân tích nhận thức và hành vi người ăn chay về an toàn thực phẩm đối với
sản phẩm đậu phụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Khảo sát, phân tích và đánh giá sự tác động của các yếu tố ngoại hình của sản phẩm
đậu phụ đến nhận thức và hành vi mua của người ăn chay trong bối cảnh an toàn vệ
sinh thực phẩm hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng hành vi
sử dụng thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng và góp phần cải thiện vấn đề an
toàn thực phẩm hiện nay.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định số 1838/QĐ/-ĐHCN về việc giao
đề tài cho học viên và cử người hướng dẫn luận văn thạc sĩ của Hiệu trưởng trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/08/2018.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/02/2019
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phan Thụy Xuân Uyên
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƯỞNG VIỆN CNSH&TP
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Đề tài này là sự đúc kết giữa lý luận và thực tiễn, giữa vốn kiến thức khoa học mà
em tiếp thu được trong học tập tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh với vốn kiến thức thực tế thu thập được trong thực tiễn làm việc.
Với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè, em đã hoàn thành đề tài “Khảo sát
và phân tích nhận thức và hành vi người ăn chay về an toàn thực phẩm đối với sản
phẩm đậu phụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
Hoàn thành đề tài này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô
giáo Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, những người đã giúp em có được
thật nhiều kiến thức.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Cô Phan Thụy Xuân Uyên, người đã hướng dẫn
giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này.
Với điều kiện thời gian không nhiều cũng như vốn kiến thức có hạn nên đề tài cũng
không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến
của thầy cô để chúng em có điều kiện nâng cao, bổ sung kiến thức của mình, phục
vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Cuối cùng, em xin chúc thầy cô luôn tràn đầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công
trong cuộc sống.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn đã thực hiện nghiên cứu về nhận thức và hành vi người ăn chay về an toàn
thực phẩm đối với sản phẩm đậu phụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên
cứu nhận thức và hành vi người ăn chay được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về
nhận thức và hành vi, các phương pháp khảo sát nhận thức và hành vi, vai trò của
nhận thức và hành vi trong giáo dục sức khỏe, mô hình hành vi mua của người tiêu
dùng.
Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi điều tra để khảo sát nhận thức, thói quen tiêu
dùng và các thực hành đảm bảo an toàn thực phẩm của người ăn chay. Ngoài ra,
bảng câu hỏi điều tra cũng giúp xác định được các tiêu chí lựa chọn sản phẩm đậu
phụ của người ăn chay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ các tiêu chí lựa
chọn sản phẩm đậu phụ thu thập được kết hợp với nghiên cứu công thức làm sản
phẩm đậu phụ, tạo ra sáu công thức đậu phụ khác nhau về ngoại hình, mức độ an
toàn/không an toàn. Dùng sáu công thức thực nghiệm đậu phụ để làm thí nghiệm
hành vi, đánh giá sự tác động của các yếu tố ngoại hình của sản phẩm đậu phụ đến
nhận thức và hành vi mua của người ăn chay trong bối cảnh an toàn vệ sinh thực
phẩm hiện nay.
Luận văn được trình bày theo kết cấu 3 chương. Chương 1 trình bày tổng quan về
lĩnh vực nghiên cứu, các cơ sở lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu; chương 2 trình
bày về vật liệu và phương pháp thực hiện nghiên cứu, bố trí thí nghiệm hành vi,
phương pháp phân tích cơ lý và xử lý số liệu; chương 3 trình bày về kết quả nghiên
cứu; và cuối cùng là thảo luận kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm
định hướng hành vi sử dụng thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng và góp phần cải
thiện vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay. Luận văn cũng chỉ ra một số hạn chế và
định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
iii
ABSTRACT
The thesis investigated the perception, awareness and behavior of vegetarians on
food safety for tofu products in Ho Chi Minh City. The study was based on the
theory of awareness and behavior, methods of survey questionaire, the role of
awareness and behavior in health education, and model of consumer buying
behavior.
The main content of the research was divided into two parts. The first part was a
qualitative study – a survey questionnaire on food safety awareness, perception and
behavior of vegetarians in Ho Chi Minh City. Its results also helped determine the
tofu selection criteria of vegetarians. The second part was a quantitative study– a
behavioral study of tofu selection from six different recipes in order to explore
vegetarian behavior towards tofu products. The recipies were esstablised so that the
resulted tofus were different in color and visual structure.
The thesis is presented in three-chapter structure. Chapter 1 presents an overview of
the research field, theoretical bases used in the study; Chapter 2 presents materials
and methods for conducting research, behavioral experimental arrangements,
methods of physical analysis and data processing; Chapter 3 presents research
results; and finally discusses the research results, proposes some solutions to orient
comsumers’ behavior of using safe food and contributes to improving the current
food safety situation. The thesis also points out some limitations and orientations
for subsequent studies.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Khảo sát và phân tích nhận thức và hành vi người
ăn chay về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm đậu phụ trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và kết quả nghiên
cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực
theo thực tế khảo sát, đánh giá.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có các vấn đề khiếu nại hoặc bị quy kết là
sao chép nguyên bản một công trình nghiên cứu khoa học của người khác.
Học viên
Võ Thị Tuyên
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .........................................................6
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.................................................................................7
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .............................9
1.1 Tổng quan về nhận thức và hành vi...............................................................9
1.1.1 Nhận thức................................................................................................9
1.1.2 Hành vi....................................................................................................9
1.1.3 Các phương pháp khảo sát nhận thức và hành vi ...................................9
1.1.4 Vai trò của nhận thức và hành vi trong việc giáo dục sức khỏe ...........12
1.2 Tổng quan về thực phẩm chay, đậu phụ và ăn chay....................................12
1.2.1 Tổng quan về thực phẩm chay..............................................................12
1.2.2 Người ăn chay.......................................................................................13
1.3 Tổng quan về an toàn thực phẩm.................................................................15
1.3.1 Các khái niệm .......................................................................................15
1.3.2 Các mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm .................................................16
1.4 Tình hình an toàn thực phẩm và sản phẩm đậu phụ ....................................18
1.4.1 Tình hình an toàn thực phẩm tại Việt Nam ..........................................18
1.4.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và an toàn thực phẩm đối với sản phẩm đậu
phụ ...............................................................................................................20
1.5 Hành vi người tiêu dùng ..............................................................................20
vi
1.5.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng...................................................20
1.5.2 Tiến trình ra quyết định mua của người tiêu dùng ...............................21
1.5.3 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ăn uống và lựa chọn thực
phẩm ...............................................................................................................23
1.6 Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm ................................................26
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................29
2.1 Đối tượng người tham gia nghiên cứu.........................................................29
2.2 Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi điều tra ..................................................29
2.3 Nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu hành vi lựa chọn sản phẩm đậu phụ của
người tiêu dùng sử dụng sáu công thức thực nghiệm (Behavioral study) ............34
2.3.1 Chuẩn bị đậu phụ với sáu công thức thực nghiệm khác nhau ..............34
2.3.2 Thiết kế thí nghiệm hành vi người tiêu dùng........................................42
2.4 Các phương pháp phân tích .........................................................................45
2.4.1 Phân tích màu sắc .................................................................................45
2.4.2 Phân tích cơ lý ......................................................................................45
2.5 Các phương pháp xử lý số liệu ....................................................................45
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN...............................47
3.1 Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi điều tra ..................................................47
3.2 Nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu hành vi lựa chọn sản phẩm đậu phụ của
người tiêu dùng sử dụng sáu công thức thực nghiệm (Behavioral study) ............75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................91
1. Kết luận .............................................................................................................91
2. Kiến nghị...........................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................95
PHỤ LỤC................................................................................................................102
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................119
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mẫu đậu phụ thực nghiệm..........................................................................39
Hình 2.2 Bố trí khay mẫu lần thử nghiệm 1..............................................................40
Hình 2.3 Bố trí khay mẫu lần thử nghiệm 2..............................................................41
Hình 2.4 Bố trí tất cả khay mẫu ................................................................................41
Hình 2.5 Phiếu khảo sát lựa chọn đậu phụ................................................................43
Hình 2.6 Phiếu khảo sát lựa chọn đậu phụ (có niêm yết giá sản phẩm) ...................44
Hình 3.1 Bệnh gây ra bởi đậu phụ không an toàn.....................................................65
Hình 3.2 Biểu đồ lý do ăn chay.................................................................................73
Hình 3.3 Kết quả phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis -PCA)
các thông số đo của sản phẩm đậu phụ Giấm ăn, Nigari, Đường nho, Bảo
quản+Tẩy trắng+Rắn chắc, Thạch cao+Tẩy trắng và Thạch cao+Tẩy
trắng+Bảo quản..........................................................................................77
Hình 3.4 Biểu đồ mức độ sẵn sàng mua sản phẩm đậu phụ .....................................81
Hình 3.5 Kết quả phân nhóm Multiple Corespondene Analysis -MCA các đặc điểm
của người ăn chay ......................................................................................85
Hình 3.6 Biểu đồ mức độ sẵn sàng mua sản phẩm đậu phụ theo thế hệ X+Baby
Boomers.....................................................................................................87
Hình 3.7 Biểu đồ mức độ sẵn sàng mua sản phẩm đậu phụ theo thế hệ Y...............88
Hình 3.8 Biểu đồ mức độ sẵn sàng mua sản phẩm đậu phụ theo thế hệ Z ...............89
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thành phần và mức độ an toàn/không an toàn của sáu công thức đậu phụ
....................................................................................................................36
Bảng 2.2 Bảng so sánh giá các sản phẩm đậu phụ đang bán trên thị trường............37
Bảng 2.3 Bảng các nguyên liệu đầu vào sử dụng để làm sản phẩm đậu phụ và tính
giá thành sản phẩm dựa trên định mức nguyên vật liệu ............................38
Bảng 2.4 Giá thành sản phẩm đậu phụ của sáu công thức thực nghiệm...................39
Bảng 3.1 Thông tin về nhân khẩu học của các đối tượng khảo sát...........................47
Bảng 3.2 Thói quen sử dụng sản phẩm đậu phụ của người ăn chay.........................50
Bảng 3.3 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với nguồn biết đến các sản phẩm đậu phụ của người ăn chay...................52
Bảng 3.4 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với loại đậu phụ thường mua của người ăn chay.......................................53
Bảng 3.5 Tiêu chí lựa chọn sản phẩm đậu phụ của người ăn chay...........................53
Bảng 3.6 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với yếu tố người ăn chay quan tâm khi mua sản phẩm đậu phụ................55
Bảng 3.7 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với yếu tố người ăn chay quan tâm khi lựa chọn sản phẩm đậu phụ.........56
Bảng 3.8 Mối quan tâm đến an toàn thực phẩm và an toàn thực phẩm đối với sản
phẩm đậu phụ.............................................................................................57
Bảng 3.9 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với mối quan tâm liên quan đến an toàn thực phẩm của người ăn chay....60
Bảng 3.10 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với mối quan tâm của người ăn chay liên quan đến an toàn thực phẩm của
sản phẩm đậu phụ ......................................................................................64
Bảng 3.11 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với bệnh gây ra bởi đậu phụ không an toàn...............................................66
ix
Bảng 3.12 Thói quen thực hành an toàn thực phẩm và tiếp cận thông tin ngộ độc
thực phẩm...................................................................................................67
Bảng 3.13 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với thói quen thực hành an toàn thực phẩm của người ăn chay ................69
Bảng 3.14 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với nguồn tiếp cận các thông tin về ngộ độc thực phẩm ở thành phố Hồ
Chí Minh ....................................................................................................72
Bảng 3.15 Kiểm định khi-bình phương mối quan hệ giữa các nhóm nhân khẩu học
với lý do không tiếp cận được các thông tin về ngộ độc thực phẩm ở thành
phố Hồ Chí Minh .......................................................................................73
Bảng 3.16 Phân tích ANOVA của kết quả chọn mua mẫu đậu phụ .........................75
Bảng 3.17 Phân tích ANOVA của kết quả chọn mua mẫu đậu phụ có niêm yết giá
sản phẩm ....................................................................................................75
Bảng 3.18 Bảng phân tích Tukey của kết quả chọn mua mẫu đậu phụ có niêm yết
giá sản phẩm ............................................................................................76
Bảng 3.19 Tương quan giữa các thông số đo của sản phẩm đậu phụ .......................78
Bảng 3.20 Phân tích ANOVA các thông số đo màu của mẫu sản phẩm đậu phụ ....78
Bảng 3.21 Phân tích ANOVA các thông số đo độ cứng của mẫu sản phẩm đậu phụ
....................................................................................................................79
Bảng 3.22 Phân tích ANOVA các thông số đo độ cố kết (Cohesiveness), độ dẻo đàn
hồi (Springiness), độ dẻo (Gumminess) và độ dai (Chewiness)................80
Bảng 3.23 Kiểm định paired t.test từ số liệu chọn mua và chọn mua có giá............82
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATTP An toàn thực phẩm
CBQ Chất bảo quản
CHTPS Cửa hàng thực phẩm sạch
CTRDK Chất tẩy rửa diệt khuẩn
CTT Chất tẩy trắng
ĐGMDAT Đánh giá mức độ an toàn
ĐKVS Điều kiện vệ sinh
ĐP Đậu phụ
NĐTP Ngộ độc thực phẩm
TBNB Thiết bị nhà bếp
TPA Texture Profile Analysis
TPC Thực phẩm chay
ST Siêu thị
VSV Vi sinh Vật