Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn Tp HCM nhằm xây dựng khẩu phàn thực đơn cân đối dinh dưỡng cho người dùng :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thương mại & Du lịch - Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan bài khóa luận này được thực hiện bởi các cá
nhân trong nhóm dưới sự hướng dẫn của giảng viên Th.S Võ Thị Thu Thủy. Bài
khóa luận là công trình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết, kiến thức chuyên ngành
và mọi số liệu trong bài đều là trung thực và được thu thập từ cuộc khảo sát tình
hình thực tế. Ngoài ra, trong bài khóa luận có sử dụng một số lời văn trích dẫn từ
tác giả khác đã được chú thích rõ ràng và các nguồn tài liệu tham khảo đã đề cập ở
phần Phụ lục 1. Chúng em xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm với bộ môn, khoa và
nhà trường về lời cam kết này.
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
ii
LỜI CẢM ƠN
Tham gia nghiên cứu làm đề tài khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội vô cùng
quý báu đối với tất cả các sinh viên đang chuẩn bị tốt nghiệp ra trường, đặc biệt là
đối với bản thân chúng em –sinh viên của khoa Thương Mại Du Lịch. Khóa luận tốt
nghiệp chính là việc mang tính chất lý luận vào thực tiễn trên cơ sở tìm hiểu, nghiên
cứu và khảo sát cũng như đưa ra được nhứng giải pháp mang tính định hướng, phục
vụ, phát triển một loại hình nào đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở
đó giúp mỗi cá nhân chúng em có được một cái nhìn toàn diện, sâu sắc, vừa rèn
luyện được kỹ năng làm việc độc lập, vừa trau dồi khả năng làm việc liên kết, khả
năng tập trung cao vào một vấn đề cụ thể, giúp ích rất lớn cho công việc của mỗi cá
nhân trong tương lai. Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới: Th.S Võ
Thị Thu Thủy – giảng viên trực tiếp hướng dẫn nhóm thực hiện đề tài khóa luận tốt
nghiệp này. Cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn trong khoa Thương Mại Du Lịch,
ngành Quản trị Nhà Hàng và Dịch vụ ăn uống đã tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn
để chúng em có thể tham gia và hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình làm đề tài, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi, song
do thời gian tìm hiểu không nhiều, lượng kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế
còn hạn chế, nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm thực hiện
rất mong nhận được sự đóng góp, quan tâm chỉ bảo từ các thầy cô, các chuyên
gia… để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 2020
Sinh viên
iii
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
- - - // - - -
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- - - // - - -
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG
Lớp: DHNH12A Khóa: 12
MSSV: 16063901
Chuyên ngành: Quản trị Nhà Hàng và Dịch vụ ăn uống
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Thủy
1. Tên đề tài khóa luận:
Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối dinh dưỡng cho người dùng.
2. Nhiệm vụ:
Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh; xây dựng khẩu phần thực đơn để nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho người
dùng thực phẩm chay.
Chương 1: Cở sở lý luận.
Chương 2: Thực phẩm chay với thói quen tiêu dùng của người dân trên địa bàn TP Hồ Chí
Minh.
Chương 3: Đánh giá thực trạng sử dụng thực phẩm chay tại TP Hồ Chí Minh - Đề xuất
khẩu phần thực đơn chay cân đối dinh dưỡng cho người dùng.
4. Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 15/01/2020
5. Ngày hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp: 30/06/2020.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Thông qua bộ môn Giảng viên hướng dẫn
iv
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
- - - // - - -
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- - - // - - -
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC
Lớp: DHNH12A Khóa: 12
MSSV: 16035421
Chuyên ngành: Quản trị Nhà Hàng và Dịch vụ ăn uống
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Thủy
1. Tên đề tài khóa luận:
Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối dinh dưỡng cho người dùng.
2. Nhiệm vụ:
Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh; xây dựng khẩu phần thực đơn để nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho người
dùng thực phẩm chay.
Chương 1: Cở sở lý luận.
Chương 2: Thực phẩm chay với thói quen tiêu dùng của người dân trên địa bàn TP Hồ
Chí Minh.
Chương 3: Đánh giá thực trạng sử dụng thực phẩm chay tại TP Hồ Chí Minh - Đề xuất
khẩu phần thực đơn chay cân đối dinh dưỡng cho người dùng.
4. Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 15/01/2020
5. Ngày hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp: 30/06/2020.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Thông qua bộ môn Giảng viên hướng dẫn
CỘNG
HÒA
XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT
NAM
Độc lập
- Tự do
- Hạnh
phúc
- - - // -
- -
v
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG
Lớp: DHNH12A Khóa: 12
Tên đề tài tốt nghiệp: Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối
dinh dưỡng cho người dùng.
Tính chất của đề tài: ..........................................................................
I. Nội dung nhận xét:
1. Tiến trình thực hiện khóa luận: ............................................................................
2. Nội dung của khóa luận: ....................................................................................
Cơ sở lý thuyết: ....................................................................................................
Các số liệu, tài liệu thực tế: .................................................................................
Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề: ..................................................
3. Hình thức của khóa luận: ...................................................................................
Hình thức trình bày: ..............................................................................................
Kết cấu của khóa luận: .........................................................................................
4. Những nhận xét khác: ........................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
Tiến trình làm khóa luận: ……
Nội dung khóa luận: ……
Hình thức khóa luận: ……
Tổng cộng: ……/10 (Điểm: ……)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 20……
Giảng viên hướng dẫn
vi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC
Lớp: DHNH12A Khóa: 12
Tên đề tài tốt nghiệp: Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối
dinh dưỡng cho người dùng.
Tính chất của đề tài: ..........................................................................
I. Nội dung nhận xét:
1. Tiến trình thực hiện khóa luận: ............................................................................
2. Nội dung của khóa luận: ....................................................................................
Cơ sở lý thuyết: ....................................................................................................
Các số liệu, tài liệu thực tế: .................................................................................
Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề: ..................................................
3. Hình thức của khóa luận: ...................................................................................
Hình thức trình bày: ..............................................................................................
Kết cấu của khóa luận: .........................................................................................
4. Những nhận xét khác: ........................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
Tiến trình làm khóa luận: ……
Nội dung khóa luận: ……
Hình thức khóa luận: ……
Tổng cộng: ……/10 (Điểm: ……)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 20……
Giảng viên hướng dẫn
vii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên:NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG
Lớp: DHNH12A Khóa: 12
Tên đề tài tốt nghiệp: Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối dinh
dưỡng cho người dùng.
Tính chất của đề tài: ................................................................................................
I. Nội dung nhận xét:
1. Nội dung của khóa luận: .......................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Hình thức của khóa luận:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Những nhận xét khác:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
. Nội dung khóa luận: ……
. Hình thức khóa luận: ……
Tổng cộng: ……/10 (Điểm: ……)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 20…
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
viii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên:HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC
Lớp: DHNH12A Khóa: 12
Tên đề tài tốt nghiệp: Khảo sát thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối dinh
dưỡng cho người dùng.
Tính chất của đề tài: ................................................................................................
I. Nội dung nhận xét:
1. Nội dung của khóa luận: ......................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Hình thức của khóa luận:
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Những nhận xét khác:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
. Nội dung khóa luận: ……
. Hình thức khóa luận: ……
Tổng cộng: ……/10 (Điểm: ……)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 20……
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
ix
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.............................................................. iii
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.............................................................. iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .....................................................v
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................... vi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ..................................................... vii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .................................................... viii
Danh mục sơ đồ, bảng, biểu đồ................................................................................. xi
Danh mục hình ảnh ................................................................................................. xiii
PHẦN A: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
PHẦN B: NỘI DUNG: ...............................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ THỰC PHẨM CHAY.......................................................4
1.1.1 Văn hóa ẩm thực chay Thế Giới: ...............................................................4
1.1.2 Món chay hình thành trong văn hóa ẩm thực Việt Nam:...........................8
1.1.3 Vấn đề ăn chay với các góc nhìn: ..............................................................9
1.1.4 Dinh dưỡng có trong thực phẩm chay:.....................................................15
1.2 KHẨU PHẦN THỰC ĐƠN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:.......17
1.2.1 Khái niệm về khẩu phần thực đơn: ..........................................................17
1.2.2 Nguyên tắc xây dựng khẩu phần thực đơn:..............................................17
CHƯƠNG 2: THỰC PHẨM CHAY VỚI THÓI QUEN TIÊU DÙNG CỦA
NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH...............................................19
2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHAY TẠI
TP HỒ CHÍ MINH:...............................................................................................19
2.1.1 Các nhà hàng, quán ăn chay trên địa bàn thành phố:...............................19
2.1.2 Tình hình tiêu dùng thực phẩm chay vào các ngày lễ Phật Giáo.............22
2.2 LẬP BẢNG CÂU HỎI VÀ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT.................................23
2.2.1 Các bước lập bảng câu hỏi:......................................................................23
2.2.2 Tiến hành khảo sát: ..................................................................................27
2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS – KẾT QUẢ KHẢO SÁT.....28
x
2.3.1 Thiết lập quy trình nghiên cứu:................................................................28
2.3.2 Thiết lập mô hình nghiên cứu: .................................................................28
2.3.3 Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS: .......................................................29
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI DÙNG THỰC
PHẨM CHAY...........................................................................................................96
3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT: ............................................................96
3.1.1 Đánh giá đặc điểm của mẫu:....................................................................96
3.1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh: .................................................................................103
3.1.3 Đánh giá hành vi người tiêu dùng thực phẩm chay: ..............................107
Việc đánh giá hành vi tiêu dùng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh thể hiện qua 5 nhân tố:.............................................107
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI
DÙNG THỰC PHẨM CHAY: ...........................................................................117
3.2.1. Đối với hành vi của đối tượng khảo sát: ...............................................117
3.2.2. Xây dựng khẩu phần thực đơn chay hằng ngày:...................................122
PHẦN C: KẾT LUẬN ............................................................................................141
PHẦN D: TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM............................144
xi
Danh mục sơ đồ, bảng, biểu đồ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ..............................................................................28
Bảng 2.1 Kết quả chạy Cronbach's Alpha cho nhân tố lựa chọn phương pháp chế
biến thực phẩm chay ........................................................................................................38
Bảng 2.2 Kết quả chạy kiểm định Cronbach's Alpha cho nhân tố lựa chọn thức
uống cho từng thời điểm...................................................................................................44
Bảng 2.3 Kết quả chạy kiểm định Cronbach's Alpha cho nhân tố lựa chọn thực
phẩm chay ........................................................................................................................50
Bảng 2.4 Kết quả chạy kiểm định Cronbach'Alpha cho nhân tố thể hiện sự đồng ý
với các ý kiến....................................................................................................................53
Bảng 2.5 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 1..................................................................55
Bảng 2.6 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 2..................................................................55
Bảng 2.7 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 3..................................................................56
Bảng 2.8 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 4..................................................................57
Bảng 2.9 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 5..................................................................57
Bảng 2.10 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 6................................................................58
Bảng 2.11 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 7................................................................58
Bảng 2.12 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 8................................................................60
Bảng 2.13 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 9................................................................61
Bảng 2.14 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 10..............................................................63
Bảng 2.15 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 11..............................................................65
Bảng 2.16 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 12..............................................................66
Bảng 2.17 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 13..............................................................68
Bảng 2.18 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 14..............................................................69
Bảng 2.19 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 15..............................................................71
Bảng 2.20 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 16..............................................................73
Bảng 2.21Kết quả chạy thống kê mô tả câu 17...............................................................75
Bảng 2.22 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 18..............................................................76
Bảng 2.23 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 19..............................................................78
xii
Bảng 2.24 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 20..............................................................79
Bảng 2. 25 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 21.............................................................81
Bảng 2. 26 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 22.............................................................87
Bảng 2. 27 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 23.............................................................91
Bảng 2.28 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 25..............................................................92
Bảng 2.29 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 26..............................................................92
Bảng 2.30 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 27..............................................................93
Bảng 2. 31 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 28.............................................................94
Bảng 2. 32 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 29.............................................................95
Bảng 2. 33 Kết quả chạy thống kê mô tả câu 30.............................................................95
Bảng 3. 1 Thực đơn chay đề xuất 1 tuần.......................................................................124
Bảng 3.2 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn chay ngày thứ 2 ..............................................125
Bảng 3.3 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn ngày thứ 3.......................................................126
Bảng 3. 4 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn ngày thứ 4......................................................127
Bảng 3. 5 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn ngày thứ 5......................................................128
Bảng 3. 6 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn ngày thứ 6......................................................129
Bảng 3. 7 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn ngày thứ 7......................................................130
Bảng 3.8 Chi tiết dinh dưỡng thực đơn ngày chủ nhật.................................................131
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tròn thể hiện giới tính ...................................................................... 96
Biểu đồ3.2 Biểu đồ tròn thể hiện độ tuổi .......................................................................... 97
Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tròn thể hiện nghề nghiệp................................................................. 98
Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tròn thể hiện mức lương ................................................................... 99
Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tròn thể hiện tôn giáo ..................................................................... 100
Biểu đồ 3. 6 Biểu đồ tròn thể hiện việc theo dõi thông tin về dinh dưỡng...................... 101
Biểu đồ 3.7 Biểu đồ tròn thể hiện nơi sinh sống ............................................................. 102
Biểu đồ 3.8 Biểu đồ tròn thể hiện thực trạng sử dụng thực phẩm chay ......................... 103
Biểu đồ 3.9 Biểu đồ tròn thể hiện tần suất ăn chay ........................................................ 104
Biểu đồ 3.10 Biểu đồ tròn thể hiện lý do sử dụng thực phẩm chay ................................ 105
Biểu đồ 3.11 Biểu đồ tròn thể hiện mức sẵn sàng chi trả cho bữa ăn chay ................... 106
xiii
Danh mục hình ảnh
Hình 3.1 Logo ứng dụng Track .....................................................................................118
Hình 3.2 Giao diện ứng dụng Track .............................................................................119
Hình 3.3 Logo ứng dụng Yazio .....................................................................................120
Hình 3.4 Giao diện ứng dụng Yazio..............................................................................120
1
PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hành vi giảm ăn thịt và chuyển sang ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ ăn
uống thực vật đang ngày một phát triển trong những năm gần đây, nhất là các nước
phát triển. Theo Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp LHQ (FAO), tiêu thụ thịt trên
thế giới tăng liên tục với gần 3%/năm kể từ năm 1960. Tuy nhiên theo FAO, tiêu
thụ thịt trên thế giới hiện không tăng nhanh như trước, bởi xu hướng ăn chay đang
được nhiều người ưa chuộng vì nó giúp cải thiện sức khỏe, làm giảm sự hủy hoại
môi trường và tạo ra nhiều thực phẩm hơn cho người nghèo ở các nước đang phát
triển. Hai tổ chức thăm dò lớn nhất của Mỹ là Gallup và Harris cho biết, trong giai
đoạn 2012-2018, có 3% số dân nước này tự nhận là người ăn chay hoàn toàn. Năm
2016, cựu Chủ tịch tập đoàn Google, ông Eric Schmidt từng kêu gọi thay thế thịt
bằng thực phẩm thực vật, với lý do thực phẩm thực vật sẽ cải thiện sức khỏe con
người, bảo vệ môi trường và là nguồn cung cấp thực phẩm từ thịt cho những nước
nghèo.
Từ kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 (Tổng cục Thống kế Việt
Nam) số người theo “Phật giáo” với 4,6 triệu người, chiếm 35,0% tổng số người
theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số cả nước. Cho thấy việc nhận thức về văn hóa ăn
chay theo tín ngưỡng đã tiếp cận rộng rãi đến nhiều người dân trên cả nước. Bên
cạnh đó, việc tiếp thu các kiến thức dinh dưỡng khoa học trong thời đại 4.0 đang
bùng nổ tại Việt Nam là điều rất đơn giản. Theo một khảo sát thị trường trực tuyến
của công ty W&S (2012): “Trong tổng số 659 người tham gia khảo sát thì có hơn
một nửa thường xuyên ăn chay, chiếm 59%. Đa số thường ăn chay vào các thời
điểm như ngày Rằm và Mồng Một hàng tháng, hay vào những dịp lễ lớn của Phật
giáo.
Mặt dù thói quen ăn chay đã hình thành lâu đời và có xu hướng tăng lên tại Viêt
Nam nhưng nhìn chung đa số người dân vẫn chưa thật sự quan tâm đến chế độ ăn
cân đối dinh dưỡng đối với thực phẩm chay vì họ đơn thuần sử dụng vì lý do tôn
giáo. Số ít có nghiên cứu về chế độ ăn chay khoa học, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về
2
mặt thông tin. Hầu hết các cuộc nghiên cứu có liên quan đến thực phẩm chay đều ở
các nước phương Tây, thể trạng và văn hóa ẩm thực có nhiều sự khác biệt với chúng
ta. Mặt khác, trong quá trình tìm hiểu chúng tôi nhận thấy ở nước ta các cuộc
nghiên cứu về đề tài thực phẩm chay còn chưa được phổ biến nhất là các nghiên
cứu đề xuất cân đối khẩu phần ăn, nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho người ăn
chay. Thêm vào đó lối sống Công nghiệp đang dần phát triển ở các thành phố lớn
như TP HCM, việc tìm ra giải pháp cân bằng dinh dưỡng cho người ăn chay, đảm
bảo cho người dân có một sức khỏe tốt lại cần thiết thiệt hơn.
Nhận thấy đều đó chúng em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài : Khảo sát thực
trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
nhằm xây dựng khẩu phần thực đơn cân đối dinh dưỡng cho người dùng.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
• Cung cấp kiến thức tổng quan về văn hóa ẩm thực chay
• Nắm bắt được thực trạng sử dụng thực phẩm chay của người dân
• Đánh giá xu hướng, thị hiếu sử dụng thực phẩm chay trong thực tại khảo sát
và dự đoán trong tương lai.
• Xây dựng được thực đơn chay đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho người tiêu
dùng và đáp ứng thị hiếu thị trường.
• Có tính ứng dựng thực tiễn cao.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng kết hợp các phương pháp:
3.1 Nghiên cứu định tính:
Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Là một trong những phương pháp được sử
dụng phổ biến trong các đề tài nghiên cứu khoa học cũng như trong các khóa luận.
Dựa trên cơ sở thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: sách, báo, tập chí
khoa học, truyền hình, mạng Internet,… từ đó cung cấp kiến thức cũng như cái nhìn
có chọn lọc, sau đó xử lý thông in đưa ra những nhận xét đánh giá ban đầu với
những kết luận về vấn đề nghiên cứu cụ thể là văn hóa, cách thức tiêu dùng của
người dân thực phẩm chay trên địa bàn TP. HCM.
Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng đồng thời dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.