Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo Sát Thiết Kế Tuyến Đường Đến Trung Tâm Xã Tân Yên Huyện Tràng Định Tỉnh Lạng Sơn Km 69 569 16 Km 70 569 16
PREMIUM
Số trang
158
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1388

Khảo Sát Thiết Kế Tuyến Đường Đến Trung Tâm Xã Tân Yên Huyện Tràng Định Tỉnh Lạng Sơn Km 69 569 16 Km 70 569 16

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………...……..4

PHẦN 1 THIẾT KẾ SƠ BÔ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƢỜNG........................................5

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ XÂY DỰNG....................................................................................5

1.1 Giới thiệu cơ sở dự án ...............................................................................................5

1.2 Tình hình khu xây dƣng dự án ..................................................................................7

1.3 Sự cần thiết phải xây dựng tuyến đƣờng.................................................................11

CHƢƠNG 2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN .12

2.1 Xác định cấp hạng tuyến đƣờng..............................................................................12

2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản trên mặt cắt ngang .....................................................14

2.6 Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc:..............................................................33

Chƣơng 3 .......................................................................................................................39

THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TRÊN TUYẾN..........................................................................39

3.1.VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ:.........................................................................39

3.2.THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ: ............................................................................................40

CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ TRẮC DỌC...........................................................................44

4.1 Những căn cứ, nguyên tắc khi thiết kế ....................................................................44

4.2 PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ TRẮC DỌC.............................................................45

4.3 BÁN KÍNH ĐƢỜNG CONG ĐỨNG.....................................................................46

4.4 TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐƢỜNG CONG ĐỨNG..........................................46

CHƢƠNG 5 THIẾT KẾ TRẮC NGANG – NỀN ĐƢỜNG.........................................51

5.1 Thiết kế trắc ngang ..................................................................................................51

CHƢƠNG 6 TÍNH TOÁN THUỶ VĂN, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC

.......................................................................................................................................56

6.1 Nhiệm vụ và yêu cầu của các công trình thoát nƣớc...............................................56

6.2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC RÃNH DỌC ................................................................57

6.3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC CỐNG..........................................................................61

CHƢƠNG 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG.......................................................64

7.1 Số liệu và tiêu chuẩn thiết kế...................................................................................64

7.2 Xác định môđun đàn hồi yêu cầu ............................................................................64

7.3 Chọn sơ bộ kết cấu áo đƣờng ..................................................................................69

7.4 Kiểm tra cƣờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt trong nền đất ................72

2

7.5 Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa........................74

7.6 Kết cấu phần lề gia cố : ...........................................................................................77

CHƢƠNG 8 LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ...................................................................78

8.1 Cơ sở lập dự toán.....................................................................................................78

8.2 Phƣơng pháp lập dự toán.........................................................................................79

8.3 Chi phí xây dựng dự án ...........................................................................................79

PHẦN II TỔ CHỨC THI CÔNG..................................................................................92

CHƢƠNG 1:TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN .....................92

1.1 TÌNH HÌNH TUYẾN ĐƢỢC CHỌN.....................................................................92

1.2 QUY MÔ CÔNG TRÌNH .......................................................................................93

CHƢƠNG 2 CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG..........................................................95

2.1Giới thiệu phƣơng án thi công .................................................................................95

2.2 kiến nghị chọn phƣơng án thi công dây chuyền......................................................95

2.3 chọn hƣớng thi công ................................................................................................95

2.4 trình tự và tiến độ thi công ......................................................................................96

CHƢƠNG 3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.........................................................................97

3.2 khái niệm .................................................................................................................97

3.3 Nhà cửa tạm thời .....................................................................................................97

3.4 Cấp nƣớc..................................................................................................................98

3.5 Cơ sở sản xuất của công trƣờng ..............................................................................98

3.6 Đƣờng tạm...............................................................................................................98

3.7 Thông tin liên lạc.....................................................................................................98

3.8 Chuẩn bị phần đất thi công......................................................................................98

3.9 Chuẩn bị hiện trƣờng thi công.................................................................................99

Chƣơng 4: ....................................................................................................................100

TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG...................................................................................100

4.1 CÁC CỐNG TRÊN TUYẾN...................................................................................100

4.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG 1 CỐNG ĐIỂN HÌNH...................................................100

CHƢƠNG 5 TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG.................................................105

5.1 Nhiệm vụ và các công tác thi công nền đƣờng .....................................................105

5.2 Giải pháp thi công các dạng nền đƣờng ................................................................105

5.3 Thiết kế điều phối đất............................................................................................107

3

5.4 Phân đoạn thi công ................................................................................................108

CHƢƠNG 6 TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG ................................................110

6.1 Giới thiệu chung ....................................................................................................110

6.2 Các yêu cầu về sử dụng vật liệu để thi công .........................................................110

6.3 Chọn phƣơng pháp thi công ..................................................................................113

6.4 Quy trình thi công..................................................................................................115

CHƢƠNG 7 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.................................................................138

7.1 Trình tự làm công tác hoàn thiện...........................................................................138

7.2 Thời gian thi công..................................................................................................138

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ......................................................................139

1. KẾT LUẬN...............................................................................................................139

2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................139

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................140

4

LỜI CẢM ƠN

Trong giai đoạn phát triển hiện nay, với xu thế hội nhập và mở cửa, nên nhu cầu về

xây dựng hạ tầng cơ sở ngày càng trở nên thiết yếu nhằm phục vụ cho sự tăng trƣởng

nhanh chóng và vững chắc của đất nƣớc.

Trên tất cả mọi mặt nhu cầu xây dựng là nổi bật nhất, phát triển mạng lƣới giao thông

vận tải, một lĩnh vực không thể thiếu trong cuộc sống con ngƣời và là tiền đề phát triển

cho các ngành khác.

Với nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, là một sinh IVên thuộc ngành Kỹ

thuật xây dựng công trình thuộc trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, trong những năm qua,

đƣợc sự dạy dỗ tận tâm của các thầy cô giáo trong khoa, trong trƣờng em luôn cố gắng

học hỏi và trau dồi kiến thức để phục vụ tốt cho công IVệc sau này, mong rằng sẽ góp

một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất nƣớc.

Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp với đề tài là “Thiết kế tuyến đƣờng ”. giúp em

làm quen với nhiệm vụ thiết kế một công trình giao thông để sau này khi tốt nghiệp ra

trƣờng sẽ dung những kiến thức đã học áp dụng vào công việc.

Vì kiến thức có hạn, hơn nữa lần đầu tiên thực hiện một khối lƣợng công việc lớn,

có nhiều mới lạ, thời gian không dài nên trong đồ án của chúng em chắc chắn không

tránh khỏi những sai sót.

Vì vậy chúng em rất mong đƣợc sự quan tâm và chỉ bảo của thầy cô để đồ án của

chúng em hoàn thiện tốt hơn.

Cuối cùng cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo TS. Pha

, cùng các thầy cô Khoa Cơ điện – Công Trình đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành

đồ án này.

Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 2018

Sinh viên thực hiện đồ án

Nguyễn Quang Huy

5

PHẦN 1 THIẾT KẾ SƠ BÔ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƢỜNG

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ XÂY DỰNG

1.1 Giới thiệu cơ sở dự án

Dự án đầu tƣ xây dựng Đƣờng đến trung tâm xã Tân Yên, huyện Tràng Định, tỉnh

Lạng Sơn là hệ thống đƣờng giao thông liên xã, liên huyện. Tuyến đƣờng đi qua 3 xã (

xã Hoa Thám, Hƣng Đạo huyện Bình Gia và Tân Yên huyện Tràng Định tỉnh Lạng

Sơn) và nối vào dự án đƣờng giao thông xã Cƣờng Lợi huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn.

Tuyến đƣờng là động lực để tạo đà phát triển kinh tế, xã hội của các xã, các huyện

miền núi cũng nhƣ đảm bảo an ninh quốc phòng của khu vực dự án đi qua và của tỉnh

Lạng Sơn.

Khu vự dự án là các xã có dân cƣ hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số, tiềm năng đất

đai còn nhiều. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng chƣa có gì, ngoài trừ một số dự án 135 đã

xuống cấp nghiêm trọng nên chƣa có điều kiện phát triển đƣợc.

Thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 (đang

trong giai đoạn trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt) với mục tiêu, định hƣớng:

Mạng lƣới giao thông đến năm 2020 hoàn thành các tuyến đƣờng: Cao tốc Hà Nội￾Lạng Sơn, các tuyến đƣờng 279, 31, 3B . . . , các tuyến đƣờng ra biên giới. Đầu tƣ xây

dựng các tuyến giao thông nội tỉnh đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp V miền núi. Hệ thống

đƣờng huyện đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp VI miền núi; ƣu tiên đầu tƣ các cầu vƣợt sông

trên tuyến đƣờng cần thiết. Hàng năm xây dựng khoảng 15-20 km đƣờng nội thị, 150 -

170 km đƣờng giao thông nông thôn. Hoàn thiện hệ thống các bãi đỗ, bến xe; tiếp tục

phát triển hệ thống giao thông công cộng, mở mới các tuyến xe buýt...

Trong thời kỳ 5 năm tới tập trung đầu tƣ hoàn chỉnh các tuyến đƣờng ra các cửa khẩu

và cặp chợ biên giới, các tuyến chính đƣờng nội thị tại thành phố Lạng Sơn, một số

tuyến đƣờng giao thông vành đai thành phố Lạng Sơn phục vụ cho việc mở rộng và

phát triển các khu đô thị, khu, cụm công nghiệp. Cơ bản hoàn thành hệ thống đƣờng

tuần tra biên giới và đƣờng vành đai biên giới, đƣờng ra biên giới và đƣờng tới các

đồn biên phòng kết hợp với phát triển dân sinh. Xây dựng một số tuyến kết hợp kinh tế

và quốc phòng. Nâng cấp các tuyến đƣờng đến xã đảm bảo thông xe bốn mùa; xây

dựng các điểm giao thông tĩnh. Đẩy mạnh phát triển giao thông nông thôn, mở mới

một số tuyến đƣờng liên thôn, liên xã; tiếp tục thực hiện cơ chế nhà nƣớc và nhân dân

cùng làm thông qua chƣơng trình hỗ trợ xi măng làm đƣờng giao thông nông thôn.

6

Do vậy, tuyến đƣờng đến trung tâm xã Tân Yên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn là

một trong những dự án đƣờng liên xã, liên huyện ƣu tiên đầu tƣ để phục vụ chƣơng

trình xoá đói giảm nghèo, phát triển dân sinh đi đôi với việc phát triển kinh tế là đảm

bảo an ninh quốc phòng.

1.1.1 Nhiệm vụ thiết kế

Tuyến đƣờng đã thiết kế là tuyến đƣờng đi qua khu vực huyện Tràng Định, tỉnh Lạng

Sơn có chiều dài 23,282 Km. Ở phần kỹ thuật, trong phạm vi làm đồ án ta chỉ thiết kế

kỹ thuật từ km 69+596.16 đến km 70+596.16

Quy mô thiết kế tuyến đƣờng A-B:

 Vận tốc thiết kế Vtk = 40km/h

 Cấp hạng đƣờng :

- Dự án Đƣờng đến trung tâm xã Tân Yên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn là tuyến

đƣợc xây dựng trên cơ sở đƣờng cũ hiện có nhƣng hiện tại đƣờng cũ đã xuống cấp

nghiêm trọng, về mùa mƣa đƣờng đất lầy lội, công trình trên tuyến hầu nhƣ chƣa có,

chủ yếu là ngầm tràn, năng lực thông xe rất khó khăn, lƣu lƣợng xe trên tuyến hầu nhƣ

rất ít nên lựa chọn dự báo nhu cầu vận tải rất phức tạp gặp nhiều khó khăn.

- Căn cứ vào hiện trạng của tuyến đƣờng đang khai thác và đoạn thiết kế mới địa hình

khó khăn, phức tạp, tuyến phải vƣợt đèo có bình diện xấu, dốc dọc, dốc ngang lớn.

 =>Trong dự án này đề xuất một phƣơng án quy mô về cấp đƣờng là đƣờng

cấp VI miền núi theo tiêu chuẩn 4054 - 2005.

1.1.2 Những yêu cầu chung đối với thiết kế tuyến

- Đảm bảo giảm thiểu khối lƣợng xây lắp nền mặt đƣờng và các công trình trên tuyến.

- Hạn chế tối đa các ảnh hƣởng không thuận lợi đến các công trình di tích lịch sử, văn

hoá, công trình dân dụng, công nghiệp, năng lƣợng, thủy lợi... hiện có ở hai bên

đƣờng.

- Ảnh hƣởng ít nhất việc chiếm dụng ruộng đất canh tác để làm đƣờng.

- Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra và chú trọng lựa chọn các hƣớng tuyến mới

có tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn để nâng cao chất lƣợng khai thác của tuyến đƣờng thiết

kế và dễ dàng cải tạo nâng cấp sau này.

a Đối với các đoạn thông thƣờng:

- Tận dụng tối đa đƣờng hiện tại để giảm thiểu khối lƣợng xây lắp cũng nhƣ khối

lƣợng đền bù giải phóng mặt bằng.

7

- Cải nắn cục bộ một số đoạn có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ

thuật đặt ra. Đối với các đoạn này, việc cải nắn phải đảm bảo nâng cao chất lƣợng

phục vụ của tuyến đƣờng, đảm bảo quá trình vận hành xe an toàn êm thuận, đảm bảo

giảm thiểu tối đa khối lƣợng xây lắp và đảm bảo thuận lợi cho công tác duy tu bảo

dƣỡng sau này.

b Các đoạn qua trung tâm, khu vực đông dân cƣ phải tuân theo quy hoạch đƣợc

duyệt (nếu có);

Việc lựa chọn các phƣơng án dựa trên các tiêu chí về đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đặt

ra, khối lƣợng xây lắp, khả năng nâng cấp mở rộng trong tƣơng lai, khả năng duy tu

bảo dƣỡng và mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

c Giải pháp thiết kế bình diện

Bình diện tuyến đƣờng đƣợc thiết kế trên nguyên tắc đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế,

đảm bảo quá trình vận hành xe an toàn, êm thuận, đảm bảo giảm thiểu khối lƣợng nền

mặt đƣờng và các công trình phụ trợ khác, đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa bình diện

và trắc dọc.

Nhìn chung, tuyến thiết kế đƣợc triển khai theo hƣớng đƣờng hiện tại (đối với các

đoạn tận dụng đƣờng cũ) và cắt qua đồng ruộng, vƣợt đèo (đối với các đoạn cải nắn

hoặc xây dựng mới) để giảm thiểu khối lƣợng giải phóng mặt bằng, khối lƣợng đào

đắp, cầu cống cũng nhƣ các công trình phụ trợ khác nhƣ tƣờng chắn, kè...

Đối với các đoạn qua khu dân cƣ, tuyến đƣợc triển khai trên cơ sở giảm thiểu khối

lƣợng giải phóng mặt bằng.

Vì đƣờng hiện tại đƣợc xây dựng theo một tiêu chuẩn thấp hơn, đặc biệt về bình diện,

để nâng cao mức độ phục vụ của tuyến đƣờng, việc cải, nắn cục bộ đã đƣợc tiến hành

trên một số đoạn.

Những đoạn cải cục bộ đƣợc thiết kế trên nguyên tắc nhằm cải tạo một số đƣờng cong

có bán kính nhỏ, các đoạn cong không đảm bảo chiều dài đoạn chuyển tiếp siêu cao,

các đoạn tuyến không đảm bảo tầm nhìn và các đoạn tuyến có chất lƣợng bình diện

thấp để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra.

Đối với những đoạn tuyến đi trùng tuyến đƣờng hiện tại, việc thiết kế bình diện đƣợc

nghiên cứu chi tiết để đảm bảo tận dụng tối đa đƣờng cũ.

1.2 Tình hình khu xây dƣng dự án

1.2.1 Vị trí địa lí

8

Đoạn tuyến km 69+596.16 đến km 70+596.16 nằm trong khu vực đồi núi đất phía Tây

Bắc huyện Bình gia. Đây là khu vực có địa hình hiểm trở. Đồi núi cao, sƣờn dốc, hình

thành nhiều dãy núi lớn chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Ngoài ra còn nhiều

nhánh, dông núi nhỏ ăn sang ngang tạo thành nhiều khe dọc sâu theo dáng chân chim

chia cắt địa hình. Hƣớng dốc chung của địa hình theo hƣớng Tây Bắc về Đông Nam.

Do địa hình bị chia cắt lớn nên tuyến phải cắt qua nhiều khe suối, trong đó một số đã

đƣợc đầu tƣ xây dựng cầu, ngầm tràn.

Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn là huyện vùng cao miền núi, cách thành phố

hành phố Lạng Sơn 70 Km về phía Đông Bắc theo quốc lộ 1B, cách thủ đô Hà Nội

khoảng 170Km đi qua tỉnh Thái Nguyên. Trung tâm huyện là thị trấn Bình Gia, huyện

Bình Gia giáp các huyện Bắc Sơn, Tràng Định, Văn Quan tỉnh Lạng Sơn và giáp với

huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn.

1.2.2 Đặc điểm về địa hình địa mạo

Đoạn tuyến km 69+596.16 đến km 70+596.16 qua hệ tầng Sông nằm không chỉnh

hợp trên đá vôi Paleozoi thƣợng và không chỉnh hợp dƣới hệ tầng Lân Páng, cấu tạo

địa chất tƣơng đối phức tạp với thành phần chủ yếu là đất sét pha, màu nâu vàng, nâu

đỏ lẫn dăm sạn, đá phiến sét, bột kết, màu nâu vàng, nâu sẫm, có nơi bị phong hoá và

dập vỡ. Các hoạt động địa chất động lực rất ít xảy ra, các đứt gãy sâu tuy không còn

hoạt động nữa nhƣng tạo ra độ dốc ngang sƣờn lớn. Hiện tƣợng trƣợt, sạt lở mái ta luy

có xảy ra nhƣng với quy mô nhỏ và khối lƣợng không đáng kể, tại một vài vị trí xảy ra

sạt lở mái ta luy dƣơng nhƣng không tạo thành cung trƣợt, chỉ là sạt phân lớp mỏng.

Căn cứ vào số liệu điều tra, tài liệu khảo sát hiện trƣờng và kết quả thí nghiệm trong

phòng, đất đá trong khu vực lớp phân bố theo thứ tự từ trên xuống nhƣ sau (Phân lớp

đất đá ở đây là thống nhất cho các hạng mục trên tuyến và các cầu)

- Dạng 1:

+ Lớp 1 : Đất sét pha, nâu xám, nửa cứng dày trung bình 0.5 - 0.8m (đất C2).

+ Lớp 2 : Đất sét pha nâu xám, cứng, lẫn dăm sạn dày trung bình 1.2m (đất C3).

+Lớp 3 : Đất sét pha nâu vàng, cứng, lẫn nhiều dăm sạn (đất C4).

- Dạng 2:

+ Lớp 1 : Đất sét pha xám đen, dẻo mềm, dẻo chảy (bùn), dày trung bình 0.5 - 0.8m.

+ Lớp 2 : Đất sét pha nâu xám, cứng, lẫn dăm sạn dày trung bình 1.4m (đất C3).

+ Lớp 3 : Đất sét pha nâu vàng, cứng, lẫn nhiều dăm sạn (đất C4).

9

- Dạng 3:

+ Lớp 1 : Đất sét pha xám đen, dẻo mền, dẻo chảy, dày trung bình 0.5 - 0.8m.

+ Lớp 2 : Đất sét pha nâu xám, cứng, lẫn dăm sạn dày trung bình 1.2m (đất C3).

+ Lớp 3 : Đá sét kết nâu vàng, bề mặt phong hoá nhẹ ( đá cấp IV ).

- Dạng 4:

+ Lớp 1: Cuội, sỏi, sạn dày trung bình 0.5 - 0.8m.

+ Lớp 2: Đất sét pha nâu xám, cứng, lẫn dăm sạn dày trung bình 1.2m ( đất C3).

+ Lớp 3: Đá sét kết nâu vàng, bề mặt phong hoá nhẹ (đá cấp IV).

- Dạng 5:

+ Lớp 1: Cuội, sỏi, sạn dày trung bình 0.5 - 0.8m.

+ Lớp 2: Đất sét pha nâu xám, cứng, lẫn dăm sạn dày trung bình 1.2m (đất C3).

+ Lớp 3: Đất sét pha nâu vàng, cứng, lẫn nhiều dăm sạn (đất C4).

Phạm vi phân bố, chiều dày cụ thể từng lớp vẽ trên trắc dọc, ngang tuyến.

1.2.3 Vật liệu xây dựng

Mỏ đá: cách 20 Km

Trữ lƣợng: Đã thăm dò 2 mỏ là Hoàng Mai A và Hoàng Mai B với trữ lƣợng 338 triệu

tấn. Chất lƣợng các mỏ này đạt tiêu chuẩn sản xuất ximăng (CaO=51-53%;

MgO=1,56%).

Chất lƣợng mỏ: mỏ hoàn toàn đá vôi, rất tốt cho xây dựng cầu đƣờng.

Mỏ đất: cách 25 Km

Trữ lƣợng: 70.000 m3

.

Chất lƣợng tốt, có thành phần sét pha lẫn sỏi sạn, nằm sát QL15A rất thuận lợi cho IVệc vận

chuyển.

Mỏ cát: cách 30 Km.

Trữ lƣợng: 5000 m3

.

Chất lƣợng: tốt, gần QL71 nên thuận tiện cho IVệc vận chuyển.

1.2.4 Đặc điểm về dân cƣ, kinh tế, xã hội

Dân số: Dân số Lạng Sơn (theo điều tra dân số ngày 01/04/2018) có 1.113.055 ngƣời.

Trên toàn tỉnh Lạng Sơn có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhƣ ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng bên

cạnh dân tộc chính là ngƣời Kinh. Cùng thời điểm này Nghệ An có 37 dân tộc cùng ngƣời nƣớc

ngoài sinh sống

10

Dân trí: đã phổ cập giáo giáo dục thpt cho hầu hết các huyện, thị ,xã trên địa bàn tỉnh , tỉ

lệ ngƣời biết chữ chiềm 95% dân số.

Kinh tế: Trong 5 năm 2013 - 2018, tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh đạt bình quân

6,54%/năm ; bình quân GDP đầu ngƣời năm 2018 đạt 30,85 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng hơn

2,4 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng CNH: tỷ trọng công nghiệp -

xây dựng tăng từ 29,30% năm 2013 lên 33,47% năm 2018; tỷ trọng nông nghiệp từ 34,41%

năm 2013 xuống còn 28,87% năm 2018. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 36,29% lên 38,66%

năm 2018

1.2.5 Đặc điểm khí hậu

a. Khí hậu vùng tuyến đi qua

Khí hậu vùng Lạng Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa nhƣng có những nét riêng biệt:

Đây là tỉnh có mùa đông lạnh và khô nhất nƣớc ta, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất của

gió mùa Đông Bắc. Trong đó vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, nhiệt độ và lƣợng mƣa

đóng vai trò quan trọng nhất trong Việc hình thành nên đặc trƣng riêng của khí hậu

Lạng Sơn và chi phối đến sự phân hoá khí hậu trong tỉnh.

b. Nhiệt độ

Về cơ bản khí hậu Lạng Sơn vẫn là khí hậu nhiệt đới với tổng nhiệt độ năm >80000C,

số giờ nắng 1400-1600 giờ, bức xạ tổng cộng 110-120 kcal/cm2

/năm. Nhiệt độ trung

bình năm 20-230C thấp hơn các nơi khác ở miền Bắc. Nhƣng nhiệt độ cao nhất tuyệt

đối có thể lên 40,10C và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể xuống -2,80C. Chế độ nhiệt

phân hoá thành hai mùa, mùa hạ từ tháng V đến hết tháng IX, mùa đông bắt đầu từ

tháng X đến cuối tháng IV năm sau. Ở đây mùa đông đễn sớm hơn các nơi khác ở

miền Bắc từ nửa đến 1 tháng và kéo dài từ 5-6 tháng. Mùa đông lạnh nhất cả nƣớc do

chịu ảnh hƣởng mạnh của gió mùa Đông Bắc và nhiệt độ mùa đông thấp hơn các nơi

khác từ 1- 3

0C, nhiều ngày nhiệt độ <100C. Mùa đông còn có nhiều hiện tƣợng thời tiết

đặc biệt nhƣ mƣa phùn, sƣơng muối.....Đặc biệt trong những năm gần đây nền nhiệt độ

có khi hạ thấp < 30C, có tuyết rơi ở vùng cao, mùa hạ ngắn hơn các nơi khác có nền

nhiệt độ ôn hoà và mát mẻ hơn và chịu sử phân hoá theo địa hình.

c. Mƣa

Lạng Sơn là một trong những nơi có lƣợng mƣa khô hạn nhất nƣớc ta. Lƣợng mƣa

trung bình năm từ 1200 – 1400 mm. Chế độ mƣa phân thành hai mùa, mùa mƣa trùng

11

với mùa hè chiếm từ 80-90% lƣợng mƣa năm, mùa khô trùng với mùa đông. Nhƣng

nét độc đáo ở đây là mùa khô không sâu sắc do có mƣa phùn vào mùa đông.

d. Độ ẩm

Độ ẩm trong vùng tƣơng đối thấp khoảng từ 82-83 %

1.2.6 Thuỷ văn

a Đặc điểm thuỷ văn toàn khu vực

Khu vực khảo sát nằm trên lƣu vực vùng thƣợng nguồn sông Kỳ Cùng. Sông Kỳ Cùng

là con sông lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, bắt nguồn từ vùng núi cao Ba Xá cao trên 600 m,

chảy theo hƣớng Đông Nam – Tây Bắc, qua các huyện Lộc Bình, Lạng Sơn, Điểm He,

Na Sầm đến Thất Khê thì sông uốn khúc chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam tới

biên giới chảy sang lãnh thổ Trung Quốc, gọi là sông Chổ Cheng.

Đoạn sông chảy trên đất Việt Nam dài khoảng 243 km, diện tích lƣu vực F = 6.660

km². So với các sông ở Bắc Bộ thì lƣợng nƣớc ở sông Kỳ Cùng không những ít mà

còn phân phối không đều trong năm. Có tới 65 – 75 % lƣợng nƣớc cả năm tập trung

vào mùa lũ (tháng VI – tháng XI) và 8 tháng mùa cạn chỉ chiếm 25 – 35 %.

Nƣớc lũ sông Kỳ Cùng có tính chất lũ núi rõ rệt, các đặc trƣng dòng chảy lũ đều có giá

trị tƣơng đối lớn so với các vùng khác trên miền Bắc. Cƣờng suất mực nƣớc lũ lớn, mô

đuyn đỉnh lũ đều đạt 1000 l/s.km2

.

b Đặc điểm thuỷ văn vùng tuyến và công trình đi qua

Thuỷ văn dọc tuyến:

Tuyến đi trên các sƣờn đồi dọc theo con suối chính, tuy nhiên cao hơn đáy suối >10m

nên hầu nhƣ không bị ngập lũ. Ngoài các vị trí cắt khe suối ra, tuyến không đoạn nào

bị ngập dƣới lũ, lũ tràn qua nền đƣờng. Mặt khác do địa hình có độ dốc lớn nên không

xảy ra hiện tƣợng ngập úng, thƣờng khi mƣa 6-8 h sau là rút hết nƣớc.

Về hiện tƣợng nƣớc ngầm, nƣớc mạch, trên tuyến một số vị trí có nƣớc chảy ra từ chân

đƣờng, sƣờn ta luy. Tuy nhiên đây chỉ là các vệt nƣớc nhỏ, không hình thành các mạch lớn.

1.3 Sự cần thiết phải xây dựng tuyến đƣờng

1.3.1 Mục tiêu trƣớc mắt

Phục vụ cho nhu cầu đi lại, lƣu thông hàng hóa của nhân dân thúc đẩy phát triển kinh

tế vùng.

1.3.2 Mục tiêu lâu dài

12

Kết nối liên kết các với các tỉnh lân cận tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, xã

hội giữa các vùng miền.

Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc tăng lên

Các đƣờng lối chủ trƣơng của đảng và nhà nƣớc đƣợc tuyên truyền đến ngƣời

dân.

Tuyến đƣờng sau đƣợc xây dựng mang đến các thuận lợi cho địa phƣơng:

+ Làm cơ sở cho IVệc bố trí dân cƣ , giữa đất giữa rừng. Từ đó bảo vệ đƣợc môi

trƣờng sinh thái của địa phƣơng.

+ Phục vụ công tác tuẩn tra, an ninh quốc phòng đƣợc kịp thời ,liên tục . Đáp ứng

nhanh chóng ,đập tan âm mƣu chống phá của kẻ thù trong và ngoài nƣớc .

CHƢƠNG 2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ

BẢN

2.1 Xác định cấp hạng tuyến đƣờng

2.1.1 Tính lƣu lƣợng xe thiết kế

+ Xe đạp, xe thô sơ các loại: 640 xe / ngày đêm

+ Xe máy: 320 xe / ngày đêm.

+ Xe con, xe tải nhỏ (dƣới 5 tấn): 96 xe / ngày đêm.

+ Xe tải vừa (5  8 tấn) : 64 xe / ngày đêm.

+ Xe tải trung: 32 xe / ngày đêm.

Hệ số quy đổi các loại xe về xe con với điều kiện địa hình miền núi nhƣ sau:

Bảng 2.1 : Thành phần dòng xe và hệ số quy đổi về xe con cho năm hiện tại

Xe con

Xe tải 2 trục và xe

bus dƣới 25 chỗ

Xe tải có 3 trục trở

lên và xe bus lớn

Xe kéo moóc và xe

bus kéo moóc

1 2.5 3 5

Dựa vào số liệu về thành phần xe ta tính toán đƣợc số xe con quy đổi ở năm hiện tại:

Loại xe

Số xe ni

(xe)

Hệ số quy đổi

Số xe quy đổi

(xcqđ)

Xe tải trung 32 3 96

Xe tải vừa 64 2.5 160

13

Xe con, xe tải

nhỏ

96 1 96

Xe máy 320 0.3 96

Xe thô sơ các

lọa

640 0.2 128

Tổng 1152 576

2.1.2 Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ô tô

Lƣu lƣợng tính theo xe con quy đổi năm hiện tại:

Lƣu lƣợng dự báo ở năm cuối thời kỳ thiết kế:

Trong đó:

q: là hệ số tăng trƣởng xe, theo dự báo là 6%.

t: Là thời hạn tính toán thiết kế của tuyến đƣờng. Với lƣu lƣợng xe nhƣ trên và mối

liên hệ giữa lƣu lƣợng xe và cấp đƣờng trong TCVN 4054 – 05, chọn thời hạn tính

toán thời hạn tính toán thiết kế của tuyến đƣờng là

t =15 năm.

Tuyến đƣờng có lƣu lƣợng xe tính toán: Ntt = 1302 (xcqđ/ng.đêm)

Theo TCVN 4054 – 05 ta thấy: Ntt < 3000 (xcqđ/ngđ), căn cứ vào tầm quan trọng của

tuyến đƣờng là đƣờng nối các vùng kinh tế, chính trị, văn hoá thuộc khu vực ta chọn

cấp hạng đƣờng là đƣờng cấp IV – miền núi. Vận tốc tính toán thiết kế là Vtt = 40

km/h.

Theo TCVN 4054-05

Cấp thiết kế đƣờng là cấp IV với lƣu lƣợng xe thiết kế > 500 là đƣờng nối trung tâm

các địa phƣơng , các điểm lập hang các khu dân cƣ

14

2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản trên mặt cắt ngang

Hình 2.2 Sơ đồ mặt cắt ngang đƣờng

Trong đó:

im : độ dốc ngang mặt đƣờng

igc : độ dốc ngang lề gia cố.

ikgc : độ dốc ngang của lề không gia cố.

BL : chiều rộng của lề đƣờng.

Bm : chiều rộng của mặt đƣờng.

Bn : chiều rộng của nền đƣờng.

Bgc : chiều rộng của lề gia cố

1:m : độ dốc của taluy nền đƣờng.

- Tuỳ theo cấp thiết kế của đƣờng và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận phải tuân

thủ các giải pháp tổ chức giao thông quy định ở Bảng 5 TCVN 4054-2005:

+ Không bố trí đƣờng bên, xe đạp và xe thô sơ đi trên lề gia cố

+ Có dải phân cách bên bằng vạch kẻ

+ Không có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy

2.2.1 Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết

Khả năng thông xe của đƣờng là số phƣơng tiện giao thông lớn nhất có thể chạy qua

một mặt cắt của đƣờng trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục.

Khả năng thông xe của đƣờng phụ thuộc vào khả năng thông xe của một làn xe. Khả

năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế độ xe chạy, nên muốn xác

định khả năng thông xe của tuyến đƣờng thì phải xác định khả năng thông xe của một

làn.

15

IVệc xác định khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ giả thuyết

các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùng tốc độ và xe

này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trƣớc đánh rơi vật gì thì xe sau kịp

dừng lại cách một khoảng an toàn.

Khoảng cách tối thiểu giữa hai ô tô khi chạy trên đƣờng bằng, khi hãm tất cả các bánh

xe:

Hình2.2.1: Khoảng cách tối thiểu xe chạy trên đƣờng

Trong đó:

+ l0 = 12m : Chiều dài xe lấy theo bảng 1 TCVN 4054 – 2005(xe tải)

+ lk : Khoảng cách an toàn, lấy = 5m

+ ll

: Quãng đƣờng phản ứng của lái xe, ll = v.t

+ V = 40 Km/h : Vận tốc thiết kế

+ t = 1s : Thời gian phản ứng

+ Sh : Cự ly hãm:

Sh =

+ k = 1,4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải

+ = 0,3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi

+ g = 9,81 : Gia tốc trọng trƣờng

+ i = 2% : Độ dốc dọc ở đoạn đƣờng xe hãm phanh

 L0 = l0 + V +

+ lk với V (Km/h)

Khả năng thông xe lý thuyết của một làn. Với V (Km/h)

Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0,3 ÷ 0,5 trị

số khả năng thông xe lý thuyết. Vậy khả năng thông xe thực tế:

  2 2

o k

1000 V 1000×40 N = = = 671,06 xe/h/lan

V k V 40 1,4×40 l + + + l 12+ + +5

3,6 254 ( -i) 3,6 254×(0,3-0,02) 

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!