Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát nồng độ interleukine 6 và interleukine 10 trong sốc sốt xuất dengue
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1606

Khảo sát nồng độ interleukine 6 và interleukine 10 trong sốc sốt xuất dengue

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------------

LÊ THANH NHÀN

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ

INTERLEUKINE 6 VÀ INTERLEUKINE 10

TRONG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020

.

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------------

LÊ THANH NHÀN

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ

INTERLEUKINE 6 VÀ INTERLEUKINE 10

TRONG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

CHUYÊN NGÀNH NHI - HỒI SỨC

MÃ SỐ: CK 62 72 16 50

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.BS. PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020

.

.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả

nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng

đƣợc công bố ở bất kỳ nơi nào.

Tác giả luận văn

LÊ THANH NHÀN

.

.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt tiếng Anh

Danh mục các chữ viết tắt tiếng Việt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình – sơ đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Lịch sử và tình hình bệnh sốt xuất huyết dengue …………........…. 3

1.2. Virus gây bệnh ……………………………………………………. 12

1.3. Trung gian truyền bệnh …………………………………………… 13

1.4. Yếu tố ký chủ ……………………………………………………... 14

1.5. Sinh bệnh học trong sốt xuất huyết dengue .…..…..………...…..… 15

1.6. Cytokine …………………………………………………………... 23

1.7. Chức năng của cytokine …………………………………………... 25

1.8. Vai trò cytokine trong sốt xuất huyết dengue ……………………... 27

1.9. Interleukine 6, interleukine 10 và bệnh sốt xuất huyết dengue …… 28

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………….. 34

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………... 34

2.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu ……………………………………………... 34

2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu ………………………………………….... 34

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ……………………………………... 35

2.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………. 37

2.7. Vấn đề Y đức ………………………………………………….......... 38

.

.

2.11. Định nghĩa và liệt kê các biến số ………………………………...... 38

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45

3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp điều trị ………….. 45

3.2. Trung bình nồng độ interleukine 6, interleukine 10 ở các nhóm bệnh 58

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 63

4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp điều trị …………... 63

4.2. Trung bình nồng độ interleukine 6, interleukine 10 ở các nhóm bệnh 87

4.3. Hạn chế của đề tài …………………………………………………… 94

KẾT LUẬN ………………………………………………………………. 95

KIẾN NGHỊ………………………………………………………………. 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

.

.

DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH

Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

APC Antigen Presenting Cell Tế bào trình diện kháng nguyên

COVID Coronavirus disease Bệnh virus corona

CVP Central Venous Pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm

DEN-1 Dengue-1 Dengue type 1

DEN-2 Dengue-2 Dengue type 2

DEN-3 Dengue-3 Dengue type 3

DEN-4 Dengue-4 Dengue type 4

DIC Disseminated Intravascular

Coagulation

Đông máu nội mạch lan tỏa

EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lí Dƣợc phẩm

châu Âu

FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lí thuốc và thực

phẩm.

FcγR Fcγ receptors Thụ thể Fcγ

ICAM￾1

Intercellular Adhesion

Molecule-1

Phân tử kết dính giữa các tế bào

1

IFN Interferon

IL Interleukin

LAF Lympho Activating Factor Yếu tố hoạt hóa lympho bào

MCP-1 Monocyte Chemoattractant

Protein-1

Protein hóa ứng động tế bào

đơn nhân 1

M-CSF Monocyte Colony Stimulating

Factor

Yếu tố kích thích khuẩn lạc đơn

nhân

Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

.

.

NCPAP Nasal continuous positive

airway pressure

Áp lực đƣờng thở dƣơng liên

tục qua mũi

NK Natural Killer Diệt tự nhiên

NS Non-Structural Không cấu trúc

PAR-1 Protease Activated Receptor 1 Thụ thể kích hoạt protease 1

SCF Stem Cell Factor Yếu tố tế bào gốc

Tc T cytotoxic T độc tế bào

TGF-β Transforming Growth Factor

β

Yếu tố chuyển dạng tăng

trƣởng β

Th1 T Helper 1 T hổ trợ 1

Th2 T Helper 2 T hổ trợ 2

TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử khối u

UTR Untranslated region Vùng không dịch mã

VCAM￾1

Vascular Cell Adhesion

Molecule-1

Phân tử kết dính tế bào mạch

máu 1

.

.

DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Viết tắt Nghĩa tiếng Việt

Cs Cộng sự

ĐLC Độ lệch chuẩn

HAXL Huyết áp xâm lấn

KNPHM Kháng nguyên phù hợp mô

SXHD Sốt xuất huyết dengue

TB Trung bình

TDMP Tràn dịch màng phổi

TLTK Tài liệu tham khảo

.

.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Thứ tự Tên bảng Trang

Bảng 1.1. Tình hình sốt xuất huyết dengue tại Việt Nam năm 2007-2019 ………… 11

Bảng 1.2. Một số cytokine chính và thuộc tính của chúng ………………………… 25

Bảng 1.3. Tóm tắt các nghiên cứu về interleukin 6 và interleukin 10 trong SXHD... 32

Bảng 2.1. Các biến số ……………………………………………………………… 42

Bảng 3.1. Đặc điểm dân số của mẫu nghiên cứu …………………………………… 45

Bảng 3.2. Đặc điểm sốc ……………………………………………………………. 47

Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………… 48

Bảng 3.4. Dung tích hồng cầu lúc vào sốc …………………………………………. 49

Bảng 3.5. Đặc điểm tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi …………………… 50

Bảng 3.6. Đặc điểm tồn thƣơng các cơ quan………………………………………... 51

Bảng 3.7. Đặc điểm rối loạn chuyển hóa ………………………………………….... 52

Bảng 3.8. Đặc điểm các loại dịch truyền ……………………………………. .…….. 53

Bảng 3.9. Lƣợng dịch truyền chống sốc …………………………………………….. 54

Bảng 3.10. Lƣợng dịch truyền chống sốc theo mức độ sốc …………………………. 55

Bảng 3.11. Đặc điểm các biện pháp điều trị hỗ trợ ……………………………..…… 56

Bảng 3.12. trung bình nồng độ interleukin 6 và ilterleukin 10 của mẫu nghiên cứu ... 58

Bảng 3.13. Trung bình nồng độ interleukin 6, interleukin 10 với mức độ sốc ……… 58

Bảng 3.14. Trung bình nồng độ interleukin 6, interleukin 10 với tái sốc, không tái sốc 59

Bảng 3.15. Trung bình nồng độ interleukin 6, interleukin 10 với tổng dịch điều trị ... 60

Bảng 3.16. Trung bình nồng độ interleukin 6, interleukin 10 với sốc kéo dài-không

sốc kéo dài, tăng áp lực ổ bụng-không tăng áp lực ổ bụng, đặt nội khí

quản-không đặt nội khí quản …………………………………………...... 61

Bảng 4.1. Tỉ lệ giới tính trong sốc sốt xuất huyết dengue qua các nghiên cứu ……. 64

Bảng 4.2. Mức độ sốc sốt xuất huyết dengue qua các nghiên cứu ……………… 66

Bảng 4.3. Tỉ lệ ngày vào sốc sốt xuất huyết dengue qua các nghiên cứu ……………. 67

Bảng 4.4. Tỉ lệ gan to trong sốc sốt xuất huyết dengue ……………………………. 70

Bảng 4.5. Tỉ lệ tràn dịch màng phổi trong các nghiên cứu ………………………… 72

.

.

Bảng 4.6. Tỉ lệ tràn dịch màng bụng trong các nghiên cứu ………………………… 73

Bảng 4.7. Rối loạn điện giải trong sốt xuất huyết dengue ………………………….. 79

Bảng 4.8. Tỉ lệ sử dụng dung dịch cao phân tử trong sốc sốt xuất huyết dengue …... 80

Bảng 4.9. Lƣợng dịch truyền chống sốc qua các nghiên cứu ……………………….. 82

Bảng 4.10. Các biện pháp hỗ trợ hô hấp …………………………………………….. 85

Bảng 4.11. Trung bình nồng độ interleukine 6 và interleukine 10 trong sốc sốt xuất

huyết dengue …………………………………………………………..... 89

.

.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Thứ tự Tên hình Trang

Hình 1.1. Các khu vực có dịch sốt xuất huyết dengue trên thế giới

4

Hình 1.2. Ranh giới các khu vực có nguy cơ lây nhiễm virus

dengue

5

Hình 1.3. Cấu trúc bên ngoài virus dengue ………………………... 12

Hình 1.4. Cấu trúc bên trong virus dengue ………………………… 12

Hình 1.5. Tổn thƣơng tế bào nội mô trong sốt xuất huyết dengue … 22

Hình 1.6. Cytokine trong sốt xuất huyết dengue …………………. 27

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Thứ tự Tên sơ đồ Trang

Sơ đồ 2.1. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ……………………….. 35

.

.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sốt xuất huyết dengue (SXHD) là bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus

dengue gây ra. Trong 50 năm qua, tỷ lệ mắc tăng 30 lần với việc mở rộng địa lý

sang các quốc gia mới, từ khu vực thành thị đến nông thôn [63], [122]. Ƣớc tính có

khoảng 3,9 tỷ ngƣời, sống ở 129 quốc gia, có nguy cơ bị nhiễm virus dengue

[125]. Hơn 50 triệu trƣờng hợp mắc SXHD, trong đó khoảng 500.000 trƣờng hợp

nhập viện và hơn 20.000 trƣờng hợp tử vong mỗi năm [64], [117]. Tại Việt Nam,

tỷ lệ mắc SXHD cao: năm 2018 có 135.154 trƣờng hợp mắc, 26 trƣờng hợp tử

vong (chiếm tỷ lệ 0,019%); Năm 2019 có 334.664 trƣờng hợp mắc, 54 trƣờng hợp

tử vong (chiếm tỷ lệ 0,016%) [43].

Nhiễm virus dengue có thể không có triệu chứng hoặc có triệu chứng với

các biểu hiện lâm sàng đa dạng [82]. Sốc SXHD là biểu hiện nặng và có tỷ lệ cao ở

trẻ em, sự thất thoát huyết tƣơng đó khác nhau ở mỗi bệnh nhân. Trẻ có thể nhập

viện vì sốc nặng với mạch và huyết áp không đo đƣợc, với tràn dịch đa màng.

Trong quá trình điều trị, sự thất thoát huyết tƣơng vẫn tiếp diễn làm cho trẻ sốc kéo

dài, tái sốc và suy đa cơ quan.

Sinh bệnh học trong SXHD hiện vẫn chƣa đƣợc hiểu rõ. Có nhiều giả thuyết

đƣợc đƣa ra: độc lực của virus, thúc đẩy của miễn dịch phụ thuộc kháng thể, sự sản

xuất quá mức các cytokine trong đáp ứng sinh bệnh học miễn dịch [65], [67], [88].

Trong nhiễm virus dengue, nồng độ các cytokine tăng lên nhƣ interleukine 2 (IL￾2), IL-6, IL-8, IL-10, INF-γ, TNF-α [4]. Các cytokine: IL-6, IL-8, IL-10, TNF-α

đƣợc cho là nguyên nhân làm tăng tính thấm thành mạch gây thoát huyết tƣơng

[109]. Có 2 loại cytokine: cytokine gây viêm và cytokine kháng viêm, trong đó IL￾6 và IL-10 tƣơng ứng là 2 đại diện tiêu biểu. Sự gia tăng đồng thời nồng độ IL-6,

IL-10 là dấu hiệu của rối loạn điều hòa đáp ứng miễn dịch gây nên diễn tiến nặng

[102].

.

.

Có một số nghiên cứu về cytokine trong SXHD: Nguyễn Thanh Hùng và

cộng sự (cs) ghi nhận: IL-6 và IL-10 tăng không có ý nghĩa thống kê trong nhóm

sốc so với nhóm không sốc, IL-6 tăng có ý nghĩa trong nhóm tử vong, IL-10 tƣơng

quan với tăng men gan [118]. Trần Thanh Hải và cs ghi nhận: IL-6 và IL-10 tăng

không có ý nghĩa thống kê ở nhóm sốc và nhóm không sốc, nồng độ Il-6 và IL-10

khi vào viện không có ý nghĩa tiên lƣợng sốc [13]. Chen LC và cs ghi nhận: IL-6,

IL-10 tăng ở nhóm SXHD tử vong so với nhóm SXHD không tử vong và sốt

dengue, là yếu tố dự đoán tiềm năng về mức độ nặng và kết cục lâm sàng [100].

Juffrie và cs ghi nhận: IL-6 tăng có ý nghĩa ở nhóm sốc, IL-6 tăng khi nhập viện có

tỷ lệ tràn dịch màng bụng và xuất huyết tiêu hóa cao hơn [105]. Ferreira và cs ghi

nhận: IL-10 tăng có ý nghĩa ở nhóm SXHD nặng và ở nhóm tràn dịch màng phổi,

màng bụng [132]. Cardozo và cs ghi nhận: IL-6 và IL-10 tăng có ý nghĩa ở nhóm

bệnh nhân có thoát huyết tƣơng so với không thoát huyết tƣơng. Tuy nhiên chƣa

có nghiên cứu nào về IL-6 và IL-10 tiến hành trên đối tƣợng sốc và sự thay đổi

nồng độ IL-6, IL-10 trong diễn tiến sốc.

Vậy nồng độ IL-6 và IL-10 trên đối tƣợng sốc SXHD nhƣ thế nào, sự thay

đổi nồng độ IL-6 và IL-10 trong diễn tiến sốc ra sao? Vì vậy, chúng tôi tiến hành

đề tài nghiên cứu “Khảo sát nồng độ interleukin 6 và interleukin 10 ở bệnh

nhân sốc sốt xuất huyết dengue tại bệnh viện Nhi đồng 1 từ 1/6/2019 –

31/5/2020”.

Mục tiêu cụ thể: trên đối tƣợng nghiên cứu, chúng tôi:

1. Xác định tỷ lệ hay trung bình các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ

lệ các biện pháp điều trị bệnh nhi sốc sốt xuất huyết dengue.

2. Xác định giá trị trung bình nồng độ interleukin 6 và interleukin 10 ở các

nhóm sốc, sốc nặng, tái sốc, sốc kéo dài, tổng lƣợng dịch điều trị nhiều,

đặt nội khí quản, tăng áp lực ổ bụng.

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!