Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát khả năng phòng trừ sâu tơ (Plutella Xylostella L.) và sâu khoang (Spodoptera Litura Fab.) hại rau ăn lá từ dịch chiếc thô lá cây bọ mắm (Pouzolia Zeylanica L. Benn)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ SÂU TƠ
PLUTELLA XYLOSTELLA L. VÀ SÂU KHOANG
SPODOPTERA LITURA FAB. HẠI RAU ĂN LÁ TỪ
DỊCH CHIẾT THÔ LÁ CÂY BỌ MẮM POUZOLZIA
ZEYLANICA (L.) BENN
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP - DƯỢC - MÔI TRƯỜNG
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu
SVTH: Đặng Thị Tình
MSSV: 1153010864
Niên khóa: 2011 - 2015
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về mặt vật chất cũng như về tinh thần để
em có cơ hội học tập tốt.
Lời cảm ơn tiếp theo em xin dành cho quý thầy cô, bạn bè mà em có cơ hội
được tiếp xúc và học hỏi trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường, đặt
biệt là các thầy cô trong khoa Công Nghệ Sinh Học nói chung và các thầy cô trong
chuyên ngành Nông Nghiệp trường nói riêng của trường Đại học Mở Thành phố
Hồ Chí Minh. Em xin chúc quý thầy cô cùng bạn bè thân thương luôn dồi dào sức
khỏe và tràn đầy niềm vui để có thể gặt hái được nhiều thành công trong cuộc
sống cũng như có nhiều đóng góp cho xã hội.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Ngọc Bảo Châu - là giảng viên
khoa Công Nghệ Sinh Học, chuyên ngành Nông Nghiệp - Dược - Môi Trường và
cũng là giảng viên hướng dẫn em thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp. Cô đã luôn
đồng hành, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành tốt đề tài của
mình. Không những chỉ dạy cho em những kiến thức, cô còn dạy em cách làm
việc, truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quý báu. Một lần nữa, em xin chân
thành cảm ơn cô! Em xin kính chúc cô luôn khỏe mạnh, hạnh phúc và gặt hái được
nhiều thành công.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Minh Hoàng, thầy đã luôn
tạo mọi điều kiện và chỉ dẫn tận tình cho em trong những lúc làm thí nghiệm và cả
khi viết bài báo cáo. Xin kính chúc thầy dồi dào sức khỏe để tiếp tục gặt hái thật
nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người cũng như trong cuộc sống.
Cuối cùng em xin dành lời tri ân, biết ơn sâu sắc đến Người đã cho sinh ra em,
nuôi nấng, dạy dỗ em nên người, tạo mọi điều kiện để em có cơ hội học tập, trau
dồi kiến thức, theo đuổi những ước mơ. Đó chính là cha mẹ em. Con xin cảm ơn
cha mẹ vì công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của Người. Cầu mong cha mẹ luôn
khỏe mạnh, bình an để sống mãi với con, để con có cơ hội báo đáp công ơn to lớn
của cha mẹ.
i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỉ lệ phối trộn các nghiệm thức ở thí nghiệm 1 .......................................22
Bảng 2.2. Tỉ lệ phối trộn các nghiệm thức của thí nghiệm 4 ....................................26
Bảng 2.3. Tỉ lệ phối trộn các nghiệm thức của thí nghiệm 5 ....................................28
Bảng 2.4. Tỉ lệ phối trộn các nghiệm thức ở thí nghiệm 6 .......................................29
Bảng 2.5. Tỉ lệ phối trộn các nghiệm thức thí nghiệm 8...........................................32
Bảng 3.1. Kết quả định tính alkaloid dịch cao thô lá cây bọ mắm ...........................35
Bảng 3.2. Số sâu khoang tuổi 2 bị chết sau khi phun dịch chiết qua 24, 48, 72 và 96
giờ (đơn vị: con) ......................................................................................38
Bảng 3.3. Tỉ lệ hóa nhộng và vũ hóa của sâu khoang...............................................39
Bảng 3.4. Chỉ số ngán ăn có chọn lọc của các nghiệm thức trên sâu khoang ..........41
Bảng 3.5. Phần trăm ngán ăn không có sự chọn lọc của các nghiệm thức thực hiện
trên sâu khoang tuổi 2..............................................................................42
Bảng 3.6. Số sâu tơ tuổi 2 bị chết sau khi phun dịch chiết qua 6, 12, 24 và 48 giờ
(đơn vị: con).............................................................................................45
Bảng 3.7. Tỉ lệ hóa nhộng và vũ hóa của sâu tơ .......................................................48
Bảng 3.8. Chỉ số ngán ăn có sự chọn lọc của các nghiệm thức trên sâu tơ tuổi 2 ....50
Bảng 3.9. Phần trăm ngán ăn không có sự chọn lọc của các nghiệm thức trên sâu tơ
tuổi 2 ........................................................................................................51
ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cây bọ mắm ................................................................................................3
Hình 1.2. Vòng đời sâu khoang...................................................................................7
Hình 1.3. Sâu tơ và ngài sâu tơ .................................................................................10
Hình 2.1. Cây bọ mắm trồng tại Cơ sở 3 Bình Dương .............................................18
Hình 2.2. Rau muống và cải bẹ xanh sạch thuốc BVTV được dùng trong đề tài.....19
Hình 2.3. Cách bố trí thí nghiệm 1............................................................................23
Hình 2.4. Mô hình bố trí mẫu lá trên đĩa petri [1]
......................................................24
Hình 2.5. Mô hình bố trí mẫu lá trên đĩa petri [1]
......................................................25
Hình 2.6. Cách bố trí thí nghiệm 4............................................................................27
Hình 2.7. Cách bố trí thí nghiệm 5............................................................................29
Hình 2.8. Mô hình bố trí mẫu lá trên đĩa petri [1]
......................................................31
Hình 2.9. Mô hình bố trí mẫu lá trên đĩa petri [1]
......................................................32
Hình 2.10. Cách bố trí thí nghiệm 8..........................................................................33
Hình 3.1. Kết quả định tính alkaloid dịch cao thô ....................................................36
Hình 3.2. Nghiệm thức DC nước sau 24 giờ theo dõi (A); sâu khoang bị chết do khi
phun dịch chiết (B) (thí nghiệm 1) ..........................................................37
Hình 3.3. Sự biến dạng hình thái của trưởng thành (A) và nhộng (B) sâu khoang ..40
Hình 3.4. Sâu tơ bình thường (A) và sâu tơ bị chết do phun dịch chiết (B).............47
Hình 3.5. Nhộng bình thường (A) và nhộng không có khả năng vũ hóa (B) của các
nghiệm thức .............................................................................................49
iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ chuyển động đầu của sâu khoang tuổi 3 qua 60 phút theo dõi ....43
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ chuyển động thân của sâu khoang tuổi 3 qua 60 phút theo dõi ...44
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ chuyển động đầu của sâu tơ tuổi 3 qua 30 phút theo dõi.............52
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ chuyển động thân của sâu tơ tuổi 3 qua 30 phút theo dõi............53
iv
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. i
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................. ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................... iii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI..................................................................................................2
PHẦN I: TỔNG QUAN............................................................................................3
1.1 Tổng quan về cây bọ mắm .................................................................................3
1.1.1 Vài nét về họ gai (Urticaceae) ....................................................................3
1.1.2 Sơ lược về cây bọ mắm...............................................................................3
1.2 Alkaloid ..............................................................................................................5
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................5
1.2.2 Đặc tính .......................................................................................................6
1.3 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu khoang Spodoptera litura Fab. .........6
1.3.1 Phân bố ........................................................................................................6
1.3.2 Ký chủ .........................................................................................................7
1.3.3 Triệu chứng và mức độ gây hại...................................................................7
1.3.4 Đặc điểm sinh học và sinh thái....................................................................7
1.3.5 Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại ........................................8
1.3.6 Biện pháp phòng chống...............................................................................9
1.4 Sâu tơ Plutella xylostella L. .............................................................................10
1.4.1 Ký chủ .......................................................................................................10
1.4.2 Triệu chứng và mức độ gây hại.................................................................10
v
1.4.3 Hình thái....................................................................................................10
1.4.4 Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại ......................................11
1.4.5 Biện pháp phòng chống.............................................................................12
1.5 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV.....................................................................12
1.5.1 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên thế giới .........................................12
1.5.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam..........................................13
1.5.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau..................................13
1.6 Tình hình nghiên cứu phát triển và ứng dụng thuốc trừ sâu hại có nguồn gốc
thảo mộc. .........................................................................................................14
1.6.1 Tình hình nghiên cứu phát triển và ứng dụng thuốc trừ sâu hại có nguồn
gốc thảo mộc ở thế giới. ...........................................................................16
1.6.2 Tình hình nghiên cứu phát triển và ứng dụng thuốc trừ sâu hại có nguồn
gốc thảo mộc ở Việt Nam.........................................................................16
1.6.3 Lợi ích của thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học ......................................17
PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................18
2.1 Vật liệu và thời gian nghiên cứu ......................................................................18
2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................18
2.1.2 Vật liệu ......................................................................................................18
2.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................20
Phần A: Thu dịch chiết thô lá cây bọ mắm và định tính alkaloid ......................20
Phần B: Các thí nghiệm khảo sát hoạt tính của dịch chiết từ lá cây bọ mắm ....21
2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu khoang từ dịch chiết thô lá
cây bọ mắm...............................................................................................21
2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô
lá cây bọ mắm (có sự chọn lọc)................................................................23
vi
2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô
lá cây bọ mắm (không có sự chọn lọc).....................................................24
2.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tập tính của sâu khoang trong 60 phút đầu thử
nghiệm dịch chiết .....................................................................................26
2.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu tơ từ dịch chiết thô lá cây
bọ mắm .....................................................................................................27
2.2.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ từ dịch chiết thô lá
cây bọ mắm (có sự chọn lọc)....................................................................29
2.2.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ từ dịch chiết thô lá
cây bọ mắm (không có sự chọn lọc).........................................................31
2.2.8 Thí nghiệm 8: Khảo sát tập tính của sâu tơ trong 30 phút đầu thử nghiệm
dịch chiết...................................................................................................32
2.3 Phương pháp xử lý số liệu................................................................................33
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................35
Phần A: Định tính alkaloid trong dịch cao thô lá cây bọ mắm ..............................35
Phần B. Các thí nghiệm khảo sát hoạt tính dịch chiết từ lá cây bọ mắm...............36
3.1 Thí ngiệm 1: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu khoang từ dịch chiết thô lá cây
bọ mắm. ...........................................................................................................36
3.2 Thí ngiệm 2: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô lá
cây bọ mắm (có sự chọn lọc)...........................................................................41
3.3 Thí ngiệm 3: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô lá
cây bọ mắm (không có sự chọn lọc)................................................................42
3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tập tính của sâu khoang sau 60 phút đầu thử nghiệm
dịch chiết .........................................................................................................43
3.5 Thí ngiệm 5: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu tơ từ dịch chiết thô lá cây bọ
mắm. ................................................................................................................45
vii
3.6 Thí ngiệm 6: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ từ dịch chiết thô lá cây bọ
mắm (có sự chọn lọc) ......................................................................................49
3.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ từ dịch chiết thô lá cây bọ
mắm (không có sự chọn lọc) ...........................................................................50
3.8 Thí nghiệm 8: Khảo sát tập tính của sâu tơ sau 30 phút đầu thử nghiệm dịch
chiết. ................................................................................................................51
PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................54
4.1 Kết luận ............................................................................................................54
4.2 Đề nghị .............................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................56
PHỤ LỤC...................................................................................................................I