Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát khả năng kháng nấm mốc và bảo quản dâu tây của Chitosan kết hợp Polyvinyl Alcohol, Calcium Gluconate :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
5.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1211

Khảo sát khả năng kháng nấm mốc và bảo quản dâu tây của Chitosan kết hợp Polyvinyl Alcohol, Calcium Gluconate :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÔ THỊ XUÂN

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC

VÀ BẢO QUẢN DÂU TÂY CỦA CHITOSAN

KẾT HỢP POLYVINYL ALCOHOL,

CALCIUM GLUCONATE

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Mã chuyên ngành: 60540101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Vượng

Người phản biện 1: .......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người phản biện 2: .......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm 2019

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng

2. .........................................................................- Phản biện 1

3. .........................................................................- Phản biện 2

4. .........................................................................- Ủy viên

5. .........................................................................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN CNSH&TP

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: TÔ THỊ XUÂN MSHV: 16003321

Ngày, tháng, năm sinh: 12/11/1991 Nơi sinh: Bình Thuận

Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã chuyên ngành: 60540101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát khả năng kháng nấm mốc và bảo quản dâu tây của chitosan kết hợp

polyvinyl alcohol, calcium gluconate.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nghiên cứu ảnh hưởng của các hợp chất polyvinyl alcohol và calcium gluconate kết

hợp chitosan đến việc kháng các chủng nấm mốc gây hư hỏng trái dâu tây sau thu

hoạch trong quá trình bảo quản ở điều kiện in vitro và ứng dụng bảo quản trái dâu

tây, từ đó đánh giá được ưu nhược điểm của từng hợp chất kháng để bảo quản dâu

tây.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao đề tài số 1838/QĐ-ĐHCN

ngày 28/08/2018

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/8/2019

V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Đức Vượng.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 8 năm 2019

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƯỞNG VIỆN CNSH&TP

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, với sự giúp đỡ tận tình của Thầy Cô, gia đình

và bằng sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu. Để đạt được

kết quả này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến:

Thầy Nguyễn Đức Vượng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh

nghiệm vô cùng quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn

tốt nghiệp. Mặc dù, Thầy rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng Thầy vẫn luôn

theo dõi, hướng dẫn và chỉ bảo giúp tôi hoàn thành tốt các thí nghiệm trong luận văn

tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô của Viện công nghệ sinh học và thực phẩm,

Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã cho tôi những kiến thức

quý báu trong thời gian học tập tại trường. Những kiến thức được tích lũy từ sự giảng

dạy tận tình của quý Thầy Cô đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài

này.

Với điều kiện thời gian không nhiều cũng như vốn kiến thức có hạn nên đề tài cũng

không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến

của thầy cô để tôi có điều kiện nâng cao, bổ sung kiến thức của mình, phục

vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.

Cuối cùng, tôi xin chúc thầy cô luôn tràn đầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công

trong cuộc sống.

Xin chân thành cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Quả dâu tây (Fragaria x ananassa) rất dễ hư hỏng sau thu hoạch. Các hiện tượng hư

hỏng của quả dâu tây trong quá trình bảo có thể bị mốc, mất nước, mất cấu trúc do

quá trình trao đổi chất vẫn diễn ra sau thu hoạch. Trong nghiên cứu này, 6 chủng nấm

mốc gây hư hỏng dâu tây được trồng theo phương pháp công nghệ cao thủy canh đã

được xác định, bao gồm: Aspergillus fumigatus, Aspergillus niger, Botrytis cinerea,

Colletotrichum gloeosporioides, Penicillum chermesinum và Rhizopus stolonifer.

Đối với trái dâu tây được trồng theo phương pháp truyền thống, số chủng nấm mốc

gây hư hỏng trái dâu được xác định, trong đó bao gồm 6 chủng nêu trên và 3 chủng

khác là: Fusarium equiseti, Mucor nidicola, Phytophthora cactorum. Kết quả khảo

sát khả năng kháng nấm cho thấy chitosan (CTS) 1% w/v có hiệu suất kháng 6 chủng

nấm mốc nêu trên với hiệu suất kháng từ 53,54% đến 77%. Hiệu suất kháng nấm tăng

lên có ý nghĩa thống kê khi bổ sung calcium gluconate (CaGlu) 0,5% w/v vào CTS

1% (từ 73,96% đến 93,33%); hiệu suất này đạt cao nhất khi bổ sung polyvinyl alcohol

(PVA) 0,39% w/v vào CTS 1% (từ 79,38% đến 96,88%). Kết quả khảo sát khả năng

bảo quản trái dâu tây bằng kỹ thuật bao màng với các vật liệu khác nhau (CTS 1%,

CTS 1% + PVA 0,39%, CTS 1% + CaGlu 0,5%) chỉ rõ khả năng kháng nấm mốc gây

hư hỏng dâu tây trong điều kiện in vitro và kéo dài thời gian bảo quản dâu tây. Màng

CTS giúp kéo dài thời gian bảo quản dâu tây (17 ngày) so với mẫu dâu đối chứng (13

ngày), màng CTS+PVA, CTS+CaGlu giúp kéo dài thời gian bảo quản của dâu tây

tương ứng là 22 ngày và 23 ngày. Tại thời điểm trái dâu tây bị mốc sau quá trình bảo

quản, 02 chủng nấm mốc Botrytis cinerea và Aspergillus niger được phát hiện ở mẫu

dâu bảo quản bằng CTS, và chỉ có chủng nấm mốc Botrytis cinerea được phát hiện ở

mẫu dâu bảo quản bằng CTS+PVA và CTS+CaGlu; so với 6 chủng nấm mốc phát

hiện được trên mẫu đối chứng.

Từ khóa: Bảo quản sau thu hoạch, chitosan (CTS), Calcium Gluconate (CaGlu), dâu

tây, kháng nấm mốc, polyvinyl alcohol (PVA).

iii

ABSTRACT

Strawberries (Fragaria x ananassa) are easily damaged after harvest. Damaged

phenomena of strawberries during preservation can be moldy, dehydrated, and

unstructured due to metabolic processes still taking place after harvest. In this study,

6 strains of strawberry spoilage mold grown by high-tech hydroponic methods were

identified, including: Aspergillus fumigatus, Aspergillus niger, Botrytis cinerea,

Colletotrichum gloeosporioides, Penicillum chermesinum and Rhizopus stolonifer.

For strawberries grown by the method of transmission, the number of mold spoilage

of strawberries was determined, including 6 strains mentioned above and 3 others:

Fusarium equiseti, Mucor nidicola, Phytophthora cactorum. Fungal resistance

survey showed that chitosan (CTS) 1% w/v was resistant to the above 6 molds with

resistance from 53.54% to 77%. The antifungal efficiency increased statistically with

the addition of calcium gluconate (CaGlu) 0.5% w/v to CTS 1% (from 73.96% to

93.33%); This efficiency is highest when adding polyvinyl alcohol (PVA) 0.39% w/v

to CTS 1% (from 79.38% to 96.88%). Results of a survey on the ability to preserve

strawberries by coating technology with different materials (CTS 1%, CTS 1% +

PVA 0.39%, CTS 1% + CaGlu 0.5%) indicate the possibility resistance to mold

damage strawberries in vitro and prolong the shelf life of strawberries. CTS film helps

to extend the shelf life of strawberries (17 days) compared to the control strawberry

samples (13 days), CTS + PVA, CTS + CaGlu films help extend the storage time of

strawberries by 22 days and 23 days. At the time the strawberry was molded after

storage, two strains of Botrytis cinerea and Aspergillus niger were detected in

strawberry samples preserved by CTS, and only Botrytis cinerea molds were detected

in strawberry samples preserved by CTS + PVA and CTS + CaGlu; compared to 6

molds found on the control sample.

Keywords: Antifungal, Calcium Gluconate (CaGlu), chitosan (CTS), polyvinyl

alcohol (PVA), preserved after harvest, strawberry.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn

nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực

hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Học viên

Tô Thị Xuân

v

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xi

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề.............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................4

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu...........................................................4

5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN........................................................................................6

1.1 Dâu tây..................................................................................................................6

1.1.1 Tổng quan về dâu tây.....................................................................................6

1.1.1.1 Các phương pháp trồng cây dâu tây ........................................................7

1.1.1.2 Thông tin dinh dưỡng trong trái dâu tây .................................................8

1.1.1.3 Dâu tây và các lợi ích sức khoẻ.............................................................10

1.1.2 Các hiện tượng hư hỏng của dâu tây trong quá trình bảo quản sau thu hoạch

......................................................................................................................10

1.1.3 Các bệnh thường gặp ở dâu tây....................................................................10

1.1.4 Một số phương pháp bảo quản dâu tây........................................................12

1.2 Một số nghiên cứu liên quan ..............................................................................14

1.2.1 Nghiên cứu trong nước ................................................................................14

1.2.2 Nghiên cứu trên thế giới ..............................................................................15

1.2 Các hợp chất có khả năng kháng nấm mốc và bảo quản trái cây.......................17

1.2.1 Chitosan .......................................................................................................17

1.2.2 Polyvinyl alcohol .........................................................................................18

1.2.3 Calcium gluconate........................................................................................19

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................20

2.1 Nguyên, vật liệu và thiết bị nghiên cứu..............................................................20

2.1.1 Địa điểm và thời gian...................................................................................20

2.1.2 Hóa chất nghiên cứu ....................................................................................20

2.1.3 Dụng cụ và thiết bị.......................................................................................21

2.1.4 Nguyên liệu nghiên cứu ...............................................................................22

2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm.......................................................................................23

2.2.1 Thí nghiệm 1: Phân lập và so sánh nấm mốc gây bệnh hư hỏng giữa dâu tây

......................................................................................................................24

vi

2.2.2 Thí nghiệm 2: Thử nghiệm tính kháng các loại nấm mốc gây bệnh hư hỏng

dâu tây trong điều kiện in vitro bằng dung dịch CTS, CTS+PVA,

CTS+CaGlu..................................................................................................24

2.2.3 Thí nghiệm 3: Thử nghiệm bảo quản trái dâu tây bằng dung dịch CTS,

CTS+PVA, CTS+CaGlu ..............................................................................25

2.2.4 Thí nghiệm 4: Phân lập và định danh các loại nấm mốc gây bệnh hư hỏng

trên dâu tây đã được xử lý dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu.........25

2.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu.................................................26

2.3.1 Phân lập, định danh nấm mốc ......................................................................26

2.3.2 Đo hiệu suất kháng nấm mốc.......................................................................26

2.3.3 Đo tỷ lệ hao hụt khối lượng của trái dâu tây................................................27

2.3.4 Đo độ cứng của trái dâu tây .........................................................................27

2.3.5 Đo sự biến đổi màu sắc vỏ trái dâu tây........................................................27

2.3.6 Đo sự hô hấp trái dâu tây .............................................................................28

2.3.7 Đo hàm lượng chất khô hòa tan trong trái dâu tây.......................................29

2.3.8 Đo tỷ lệ hao hụt hàm lượng vitamin C (Acid ascorbic) trái dâu tây............29

2.4 Phương pháp thu thập và xử lý kết quả ..............................................................30

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN...............................................................31

3.1 Kết quả định lượng thành phần cơ bản của trái dâu tây.....................................31

3.2 Nấm mốc gây bệnh hư hỏng trên dâu tây...........................................................31

3.3 Hiệu quả kháng các loại nấm mốc gây bệnh hư hỏng dâu tây trong điều kiện in

vitro bằng dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu ...............................................35

3.4 Bảo quản trái dâu tây bằng dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu ..............40

3.4.1 Ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu tỷ lệ hao hụt

khối lượng của trái dâu tây theo thời gian bảo quản....................................41

3.4.2 Ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến độ cứng

của trái dâu tây theo thời gian bảo quản ......................................................45

3.4.3 Ảnh hưởng các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến màu sắc của

dâu tây theo thời gian bảo quản ...................................................................48

3.4.4 Ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến sự hô hấp

của trái dâu tây theo thời gian bảo quản ......................................................57

3.4.5 Ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm lượng

chất khô hòa tan (oBx) của dâu tây theo thời gian bảo quản........................61

3.4.6 Ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến tỷ lệ hao

hụt hàm lượng vitamin C của trái dâu tây theo thời gian bảo quản.............64

3.5 Phân lập và định danh các loại nấm mốc gây bệnh hư hỏng trên trái dâu tây sau

khi bảo quản bằng dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu ..................................66

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................69

1. Kết luận...............................................................................................................69

vii

2. Kiến nghị ............................................................................................................71

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................72

PHỤ LỤC..................................................................................................................84

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.......................................................107

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình ảnh trái dâu tây....................................................................................6

Hình 1.2 Vườn dâu Chú Hùng - Số 143 Thánh Mẫu, Thành phố Đà Lạt...................7

Hình 1.3 Vườn dâu công nghệ cao Gấu Bự ................................................................8

Hình 1.4 Công thức cấu tạo của Chitin và Chitosan.................................................17

Hình 1.5 Cấu trúc polyvinyl alcohol [62] .................................................................18

Hình 1.6 Công thức hóa học của Calcium gluconate................................................19

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm...............................................................................23

Hình 3.1 Trái “dâu công nghệ cao” sau thu hoạch (A), hư hỏng do nấm mốc (B)...31

Hình 3.2 Trái “dâu đất” sau thu hoạch (A), hư hỏng do nấm mốc (B).....................31

Hình 3.3 Hiệu suất kháng nấm mốc của các dung dịch CTS, CTS+CaGlu, CTS+PVA

.................................................................................................................38

Hình 3.4 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu tỷ lệ hao

hụt khối lượng của trái dâu tây theo thời gian bảo quản .........................43

Hình 3.5 Sự ảnh hưởng của các các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến độ

cứng của trái dâu tây theo thời gian bảo quản .........................................47

Hình 3.6 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ số

L* trái dâu tây theo thời gian bảo quản ...................................................50

Hình 3.7 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ số

a* của trái dâu tây theo thời gian bảo quản .............................................52

Hình 3.8 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ số

b* của trái dâu tây theo thời gian bảo quản............................................54

Hình 3.9 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ số

ΔE của trái dâu tây theo thời gian bảo quản............................................56

Hình 3.10 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm

lượng khí ethylene của trái dâu tây theo thời gian bảo quản...................58

Hình 3.11 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm

lượng khí CO2 của trái dâu tây theo thời gian bảo quản..........................59

Hình 3.12 Mô hình tổng quát của tăng trưởng, hô hấp và ethylene trong quá trình phát

triển, chín và lão hóa của trái cây climacteric và nonclimacteric............60

Hình 3.13 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm

lượng chất khô hòa tan của trái dâu tây theo thời gian bảo quản ............61

Hình 3.14 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến tỷ lệ

hao hụt hàm lượng vitamin C của trái dâu tây theo thời gian bảo quản..65

Hình 3.15 Nấm mốc gây hư hỏng dâu tây trong quá trình bảo quản........................67

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của trái dâu tây (trên 100g dâu tây) [30]..............9

Bảng 2.1 Thông tin hóa chất sử dụng .......................................................................20

Bảng 2.2 Thông tin các dụng cụ và thiết bị sử dụng.................................................21

Bảng 2.3 Nguyên liệu nghiên cứu.............................................................................22

Bảng 3.1 Nấm mốc gây hư hỏng quả dâu tây trong quá trình bảo quản...................32

Bảng 3.2 Hình thái nấm mốc gây hư hỏng trái dâu tây công nghệ cao ....................34

Bảng 3.3 Hình thái nấm mốc gây hư hỏng trái dâu tây đất.......................................35

Bảng 3.4 Hiệu quả kháng nấm Aspergillus fumigatus..............................................36

Bảng 3.5 Hiệu quả kháng nấm Aspergillus niger .....................................................36

Bảng 3.6 Hiệu quả kháng nấm Botrytis cinerea .......................................................37

Bảng 3.7 Hiệu quả kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides..............................37

Bảng 3.8 Hiệu quả kháng nấm Penicillium chermesinum ........................................37

Bảng 3.9 Hiệu quả kháng nấm Rhizopus stolonifer..................................................38

Bảng 3.10 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu tỷ lệ hao

hụt khối lượng của trái dâu tây theo thời gian bảo quản (Đơn vị: %).....42

Bảng 3.11 Sự ảnh hưởng của các các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến

độ cứng của trái dâu tây theo thời gian bảo quản (Đơn vị: g/mm2

) ........46

Bảng 3.12 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ

số L* trái dâu tây theo thời gian bảo quản...............................................49

Bảng 3.13 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ

số a* của trái dâu tây theo thời gian bảo quản.........................................51

Bảng 3.14 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ

số b* của trái dâu tây theo thời gian bảo quản .......................................53

Bảng 3.15 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến chỉ

số ΔE của trái dâu tây theo thời gian bảo quản ......................................55

Bảng 3.16 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm

lượng khí ethylene của trái dâu tây theo thời gian bảo quản (Đơn vị:

mgC2H4kg-1h

-1

) ........................................................................................57

Bảng 3.17 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm

lượng khí CO2 của trái dâu tây theo thời gian bảo quản (Đơn vị: mgCO2kg￾1h

-1

)...........................................................................................................58

Bảng 3.18 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến hàm

lượng chất khô hòa tan của trái dâu tây theo thời gian bảo quản (Đơn vị:

oBx)..........................................................................................................62

Bảng 3.19 Sự ảnh hưởng của các dung dịch CTS, CTS+PVA, CTS+CaGlu đến tỷ lệ

hao hụt hàm lượng vitamin C của trái dâu tây theo thời gian bảo quản 64

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!