Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý giác biển huyện Cần Giờ Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THÀNH BẠN
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ RÁC BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 8850101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Vinh
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 10 năm 2021.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Lê Hữu Quỳnh Anh - Phản biện 1
3. TS. Lê Hoàng Anh - Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc - Ủy viên
5. TS. Trần Trí Dũng - Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN KHCN VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thành Bạn............................. MSHV: 18104591 ...............
Ngày, tháng, năm sinh:02/09/1985 ................................ Nơi sinh: Bình Định ............
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi Trường..... Mã chuyên ngành: 8850101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác biển huyện Cần Giờ
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Khảo sát hiện trạng và xây dựng bộ số liệu về rác ven bờ biển huyện Cần Giờ.
- Đánh giá mức độ sạch trên các bãi biển huyện Cần Giờ.
- Đề xuất các giải pháp kiểm soát, quản lý rác biển ven bờ huyện Cần Giờ.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2021
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/07/2021
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Vinh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 20 21
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS. Nguyễn Ngọc Vinh
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
PGS.TS. Lê Hùng Anh
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy TS.
Nguyễn Ngọc Vinh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý
kiến quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Quý Thầy, Quý Cô của Viện Khoa Học
Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường – Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố
Hồ Chí Minh và Quý Thầy Cô thỉnh giảng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
chuyên ngành, làm nền tảng để tôi có thể hoàn thành luận văn nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn chân thành tới Anh Bùi Lê Thanh Khiết đã hướng dẫn, giúp đỡ tận
tình để tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin gởi lời cảm ơn sự hỗ trợ của các bạn sinh
viên đã phụ giúp tôi trong quá trình thu thập mẫu, phân loại rác khi thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Học Viên
Nguyễn Thành Bạn
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ô nhiễm rác thải ở biển và đại dương là một trong những vấn đề môi trường nghiêm
trọng trên phạm vi toàn cầu. Việc xác định thành phần, lượng rác biển (RB) cũng
như truy xuất nguồn gốc phát sinh rác vào môi trường biển là rất quan trọng và cần
thiết để đề ra các biện pháp kiểm soát và ngăn ngừa hiệu quả. Nghiên cứu này áp
dụng phương pháp khảo sát bờ biển của OSPAR, để đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp quản lý giảm thiểu rác ven bờ biển huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí
Minh. Nghiên cứu tiến hành khảo sát và thu mẫu RB ở 6 khu vực bãi biển Cần Giờ,
mỗi khu vực dài 100m dọc theo mép nước, rộng 25m vào mùa khô và mùa mưa, sau
đó tiến hành phân loại, định danh, định lượng và xác định nguồn gốc RB.
Kết quả nghiên cứu qua 2 đợt khảo sát ở 6 khu vực bãi biển Cần Giờ cho thấy,
thành phần và lượng RB thu được rất phong phú và đa dạng, tổng số lượng RB là
29.475 mảnh, khối lượng là 530.274 gam, được phân thành 63 loại theo 8 nhóm:
nhựa, cao su, vải, giấy, gỗ, kim loại, thủy tinh và rác kết hợp. Trong thành phần RB,
RN chiếm đa số với 90,11% về số lượng và 59,9 % về khối lượng. Số lượng RB
mùa mưa cao hơn mùa khô, bãi biển thuộc khu du lịch 30/4 có lượng RB cao nhất
so với các khu vực khác. Về đánh giá mức độ sạch các bãi biển Cần Giờ cho thấy
phần lớn các bãi biển bị ô nhiễm bởi rác. Vào mùa khô, có 1 khu vực ở mức rất dơ
và 3 khu vực ở mức dơ trên 6 khu vực khảo sát (chiếm 66,7%), còn 2 khu vực ở
mức trung bình. Vào mùa mưa thì có đến 4 khu vực ở mức rất dơ và 1 khu vực ở
mức dơ trên 6 khu vực khảo sát (chiếm 83,3%), còn 1 khu vực ở mức sạch.Về
nguồn gốc phát sinh RB, rác thải hoạt động du lịch, giải trí và hoạt động đánh bắt,
nuôi trồng thủy sản chiếm 87% số lượng RB. Do đó, để giảm lượng rác thải ra môi
trường biển từ các hoạt động trên, chúng ta cần tăng cường kiểm soát, quản lý hiệu
quả của các cơ quan chức năng, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng
cao nhận thức của người dân.
Từ khóa: Rác biển, Rác thải nhựa, Bãi biển Cần Giờ, OSPAR.
iii
ABSTRACT
Waste pollution in seas and oceans is one of the serious environmental problems on
a global scale. The determination of the composition and amount of marine litter as
well as the traceability of waste generation into the marine environment is very
important and necessary to devise effective control and prevention measures. This
study applies OSPAR's coastal survey method to assess the current status and
propose solutions for coastal waste management and reduction in Can Gio district,
Ho Chi Minh City.
Through 2 surveys in the dry season and the rainy season in 6 coastal areas of Can
Gio district, each area is 100m long and 25m wide, the composition and amount of
marine litter obtained is very rich and varied, the total number of marine litter is
29.475 items, weighing 530.274 grams, classified into 63 categories in 8 groups:
plastic, rubber, textile, paper, wood, metal, glass and combined garbage. In the
composition of marine litter, plastic occupy the majority with 90,11% in quantity
and 59,9% in weight. The number of marine litters in the rainy season is higher than
in the dry season. The beach in the 30/4 tourist area has the highest. Evaluation of
the cleanliness of Can Gio beaches shows that most of the beaches are polluted by
garbage. In the dry season, there is 1 area at very dirty level, covered with marine
litter and 3 areas at dirty level out of 6 surveyed areas (66,7%), 2 areas are average.
In the rainy season, up to 4 areas are very dirty and 1 area is dirty in 6 survey areas
(83,3%), and 1 area is clean.
Regarding the origin of marine litter, waste from tourism, entertainment and fishing
and aquaculture activities accounts for 87% of the marine litter. Therefore, in order
to reduce waste into the marine environment from the above activities, we need to
strengthen the control and effective management of the authorities and have
solutions for propaganda to raise people's awareness.
Keyword: Marine litter, Marine Plastic litter, Can Gio beach, OSPAR.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Là học viên cao học của Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, tôi thực hiện luận
văn này để hoàn tất chương trình đào tạo, tôi xin cam đoan luận văn này đây là công
trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận
văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức
nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi
nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Nguyễn Thành Bạn
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ.............................................................................ii
ABSTRACT.............................................................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. viii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................4
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu...........................................................4
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................5
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .............................6
1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu....................................6
1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cần Giờ...................................................................6
1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Cần Giờ .......................................................10
1.2 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu...................................................................14
1.2.1 Rác biển..........................................................................................................14
1.2.2 Ảnh hưởng của RB đối với hệ sinh thái biển và kinh tế xã hội .....................16
1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu về RB..............................................................17
1.3.1 Trên thế giới ...................................................................................................17
1.3.2 Tại Việt Nam..................................................................................................21
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................23
2.1 Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................23
2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................23
2.2.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng và xây dựng bộ số liệu về RB Cần Giờ. ....23
2.2.2 Nội dung 2: Đánh giá mức độ sạch trên các bãi biển huyện Cần Giờ ...........35
vi
2.2.3 Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp quản lý RB..............................................35
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................37
3.1 Xây dựng bộ số liệu về RB huyện Cần Giờ .......................................................37
3.1.1 Số liệu về thành phần và lượng RB huyện Cần Giờ ......................................37
3.1.2 Đánh giá về thành phần và lượng RB theo khu vực và theo mùa..................44
3.1.3 Đánh giá về thành phần và số lượng RB theo hoạt động kinh tế - xã hội......47
3.1.4 Truy xuất nguồn gốc phát sinh RB ở Cần Giờ...............................................48
3.2 Đánh giá mức độ sạch trên các bãi biển Cần Giờ ..............................................51
3.2.1 Xác định mật độ RB huyện Cần Giờ..............................................................51
3.2.2 Xác định chỉ số sạch bờ biển huyện Cần Giờ. ...............................................53
3.3 Đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý ..................................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................62
PHỤ LỤC..................................................................................................................65
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................125
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Địa giới hành chính huyện Cần Giờ.............................................................7
Hình 1.2 Hệ thống sông ngòi đổ ra ở biển Cần Giờ....................................................9
Hình 2.1 Khu vực lấy mẫu ở dọc bờ biển huyện Cần Giờ........................................24
Hình 2.2 Bản vẽ mặt bằng định vị khu vực lấy mẫu RB ..........................................25
Hình 2.3 Hình ảnh định vị khu vực lấy mẫu RB.......................................................28
Hình 2.4 Thu thập RB trong khu vực lấy mẫu..........................................................30
Hình 2.5 Hình ảnh trước và sau khi thu mẫu RB trong khu vực lấy mẫu.................31
Hình 2.6 Tập kết, vận chuyển và phân loại RB ........................................................32
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện số lượng các nhóm RB ở 6 khu vực khảo sát .................40
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện khối lượng RB ở 6 khu vực qua 2 đợt khảo sát ..............41
Hình 3.3 Biểu đồ phần trăm về số lượng các loại RB theo nhóm vật liệu................42
Hình 3.4 Biểu đồ phần trăm về khối lượng các loại RB theo nhóm vật liệu ............43
Hình 3.5 Biểu bồ thể hiện sự khác biệt về số lượng RB các khu vực theo mùa.......45
Hình 3.6 Biểu bồ thể hiện sự khác biệt về khối lượng RB các khu vực theo mùa ...46
Hình 3.7 Biểu bồ thể hiện sự khác biệt về số lượng RB giữa các khu vực KT-XH.48
Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm các nguồn phát sinh RB qua 2 đợt khảo sát ........50
Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện giá trị CCI ở 6 khu vực trong 2 đợt khảo sát ..................54
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Mực nước tại trạm Nhà Bè năm 2017 .........................................................9
Bảng 2.1 Bảng tọa độ khu vực lấy mẫu RB huyện Cần Giờ ....................................26
Bảng 2.2 Bảng Các loại RB được phân bổ cho các nguồn phát sinh........................34
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp số liệu về thành phần và lượng RB huyện Cần Giờ..........37
Bảng 3.2 Các loại RB thu thập có số lượng lớn nhất ở bờ biển Cần Giờ. ................43
Bảng 3.3 Các hoạt động KT-XH chính trên các khu vực lấy mẫu ..........................47
Bảng 3.4 Bảng thống kê truy xuất nguồn gốc RB qua 2 đợt khảo sát ......................49
Bảng 3.5 Mật độ số lượng RB lần khảo sát đợt 1 .....................................................51
Bảng 3.6 Mật độ số lượng RB lần khảo sát đợt 2 .....................................................52
Bảng 3.7 Độ sạch của bãi biển Cần Giờ qua 2 đợt khảo sát .....................................53
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of variance )
BVMT Bảo vệ môi trường
CCI Chỉ số sạch bờ biển (Clean – Coast Index)
CMC Trung tâm bảo tồn biển (Center for Marine Conservation)
IUCN Liên Minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế
KBTB Khu bảo tồn biển
KTXH Kinh tế xã hội
KV Khu vực
MTB Môi trường biển
OSPAR Công ước Bảo vệ môi trường biển vùng Đông Bắc Đại Tây Dương
RB Rác biển
RN Rác nhựa
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
TSG_ML Phân nhóm kỹ thuật rác biển theo chỉ thị khung chiến lược biển
UNEP Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc
VQG Vườn quốc gia