Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng trên sự phát triển của nấm rơm (Volvariella Volvacea "Bull. ex Fr" Sing) trồng tại cơ sở 3 trường Đại học Mở TP. HCM
PREMIUM
Số trang
105
Kích thước
5.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
920

Khảo sát ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng trên sự phát triển của nấm rơm (Volvariella Volvacea "Bull. ex Fr" Sing) trồng tại cơ sở 3 trường Đại học Mở TP. HCM

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG

CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG

TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM

(Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

TRỒNG TẠI

CƠ SỞ 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG KHANH

SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HUYÊN

MSSV: 1153010303

Khóa: 2011 – 2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG

CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG

TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM

(Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

TRỒNG TẠI

CƠ SỞ 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG KHANH

SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HUYÊN

MSSV: 1153010303

Khóa: 2011 – 2015

GVHD ký xác nhận:

....................................

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng

viên Nguyễn Thị Phƣơng Khanh đã dành nhiều thời gian và tận tình hƣớng dẫn

em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn các giảng viên của khoa Công nghệ sinh học trƣờng Đại

học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã hƣớng dẫn, giảng dạy em trong suốt quá

trình học tập và rèn luyện.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong phòng Tế bào, phòng Hóa môi trƣờng,

phòng Sinh hóa, phòng Công nghệ sinh học Động vật, và các bạn trong nhóm

thực hiện đề tài trồng nấm rơm đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực

hiện đề tài.

Cuối cùng em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới cha mẹ, những ngƣời đã có

công sinh thành và nuôi dạy em nên ngƣời.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Ngọc Huyên

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC HÌNH.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.

ĐẶT VẤN ĐỀ. .......................................................................................................1

PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. ...............................................................4

1. GIỚI THIỆU VỀ NẤM RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex

Fr.) Sing)................................................................................................ 4

1.1. Đặc điểm sinh học......................................................................................4

1.2. Điều kiện sống của nấm rơm......................................................................6

1.3. Giá trị dinh dƣỡng của nấm rơm. ...............................................................7

1.4. Kỹ thuật trồng nấm rơm với giá thể là rơm. ..............................................7

1.5. Tình hình nuôi trồng nấm rơm. ................................................................10

2. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG MS. ..................................... 11

2.1. Các muối khoáng đa lƣợng. .....................................................................11

2.2. Các muối khoáng vi lƣợng. ......................................................................12

2.3. Các vitamin. .............................................................................................13

3. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TRÙN QUẾ. ...................................... 13

3.1. Sơ lƣợc về phân trùn quế..........................................................................13

3.2. Cách sử dụng phân trùn quế.....................................................................14

3.3. Tác dụng của phân trùn quế. ....................................................................14

4. GIỚI THIỆU VỀ KELPAK........................................................ 15

4.1. Sơ lƣợc về Kelpak. ...................................................................................15

4.2. Các hoạt chất của Kelpak.........................................................................15

4.3. Công dụng của Kelpak. ............................................................................16

PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............17

1. VẬT LIỆU..................................................................................... 17

1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................17

1.2. Địa điểm và thời gian thực hiện. ..............................................................17

1.3. Vật liệu. ....................................................................................................17

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... 18

2.1. Quy trình chung trồng nấm rơm...............................................................18

2.2. Nội dung nghiên cứu. ...............................................................................20

PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. ..................29

1. THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ MS THÍCH HỢP

CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing). ............................................................................. 29

1.1. Hình thái...................................................................................................29

1.2. Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

khi ở dạng hình trứng..........................................................................................34

2. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT THỂ TÍCH PHUN MÔI

TRƢỜNG MS ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM

RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing). .............................. 36

2.1. Hình thái...................................................................................................36

2.2. Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

khi ở dạng hình trứng..........................................................................................42

3. THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT TỶ LỆ PHỐI TRỘN GIỮA

PHÂN TRÙN QUẾ VÀ GIÁ THỂ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIỂN CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing).

........................................................................................................ 44

3.1. Hình thái...................................................................................................44

3.2. Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

khi ở dạng hình trứng..........................................................................................49

4. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT THỂ TÍCH PHUN KELPAK

ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM

(Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing). ......................................... 51

4.1. Hình thái...................................................................................................51

4.2. Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm

ở dạng hình trứng. ...............................................................................................56

5. SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG

ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing). ............................................................................. 58

PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................59

1. KẾT LUẬN. .................................................................................. 59

2. KIẾN NGHỊ.................................................................................. 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO. ..............................................................................60

PHỤ LỤC.

DANH MỤC BẢNG

Bảng I.1: Tỷ lệ (%) từng nguyên tố trong tổng số muối khoáng ở nấm rơm ở các

giai đoạn phát triển khác nhau. ...................................................................................7

Bảng I.2. Thành phần dinh dƣỡng trong phân trùn quế. ...........................................14

Bảng II. Tỷ lệ phối trộn giữa rơm và phân trùn quế (g)............................................24

Bảng III.1. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi phun các nồng độ môi trƣờng MS khác nhau (sau 5 ngày và 10 ngày tính từ lúc

trồng). ..................................................................................................................29

Bảng III.2. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi phun các nồng độ môi trƣờng MS khác nhau. ....................................................32

Bảng III.3. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức khi phun các nồng độ môi trƣờng

MS khác nhau............................................................................................................34

Bảng III.4. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi phun các thể tích khác nhau của môi trƣờng MS (sau 5 ngày và 10 ngày tính từ

lúc trồng). ..................................................................................................................36

Bảng III.5. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi phun các thể tích khác nhau của môi trƣờng MS................................................39

Bảng III.6. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức khi phun các thể tích khác nhau của

môi trƣờng MS. .........................................................................................................42

Bảng III.7. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi trồng bằng giá thể có phối trộn với phân trùn quế ở các tỷ lệ khác nhau. ..........44

Bảng III.8. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi trồng bằng giá thể có phối trộn với phân trùn quế ở các tỷ lệ khác nhau. ..........47

Bảng III.9. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức với các tỷ lệ phối trộn khác nhau

giữa phân trùn quế và rơm. .......................................................................................49

Bảng III.10. Khả năng lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Sing)

khi phun Kelpak với các thể tích khác nhau (sau 5 ngày và 10 ngày tính từ lúc

trồng). ..................................................................................................................51

Bảng III.11. Hình thái của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.)

Sing) khi phun Kelpak với các thể tích khác nhau....................................................54

Bảng III.12. Kích thƣớc và trọng lƣợng của quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing) thu đƣợc ở các nghiệm thức khi phun Kelpak với các thể tích

khác nhau...................................................................................................................56

Bảng III.13. Kích thƣớc (chiều cao, đƣờng kính) và trọng lƣợng của quả thể nấm

rơm ở dạng hình trứng...............................................................................................58

DANH MỤC HÌNH

Hình I. Các giai đoạn phát triển khác nhau của nấm rơm (Volvariella volvacea

(Bull. ex Fr.) Sing).(Shu-ting Chang và Philip G. Miles, 2004).................................5

Hình III.1. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS. ......................................31

Hình III.2. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/5. ...................................31

Hình III.3. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/10. .................................31

Hình III.4. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/15. .................................31

Hình III.5. Sự lan tơ ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/20. .................................31

Hình III.6. Sự lan tơ ở nghiệm thức đối chứng (phun nƣớc). ...................................31

Hình III.7. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS. ........................................33

Hình III.8. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/5. .....................................33

Hình III.9. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/10. ...................................33

Hình III.10. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/15. .................................33

Hình III.11. Quả thể ở nghiệm thức phun môi trƣờng MS/20. .................................33

Hình III.12. Quả thể ở nghiệm thức đối chứng (phun nƣớc). ...................................33

Hình III.13. Sự lan tơ ở nghiệm thức M1 (phun 30 ml môi trƣờng MS)..................38

Hình III.14. Sự lan tơ ở nghiệm thức M2 (phun 40 ml môi trƣờng MS)..................38

Hình III.15. Sự lan tơ ở nghiệm thức M3 (phun 50 ml môi trƣờng MS)..................38

Hình III.16. Sự lan tơ ở nghiệm thức M4 (phun 60 ml môi trƣờng MS)..................38

Hình III.17. Sự lan tơ ở nghiệm thức M5 (phun 70 ml môi trƣờng MS)..................38

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!