Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KH bài dạy kĩ NĂNG SỐNG
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TUẦN 7 : Bài 1 : Kỹ năng xây dựng lòng tự trọng ( Tiết 1)
Ngày …….tháng …….năm ………
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
-Hiểu được lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với con
người
-Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng
2. Phát triển phẩm chất: yêu quý bản thân mình, tôn trọng mọi người.
3. Phát triển năng lực: giao tiếp, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- HS vận dụng được một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình
huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: video đoạn phim hoạt hình, máy chiếu (hoặc ti vi)
-HS: sách vở, giấy A4, bút chì, bút mực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh(tổ,
nhóm).
3-5’
15-20’
1. Hoạt động khởi động:
*Ổn định tổ chức:
+ GV và HS cùng khởi hát, xem tiểu phẩm hoạt
hình, trò chơi…
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* HĐ 1: Trải nghiệm:
-Hãy miêu tả bản thân mình về ngoại hình, tính
cách, năng lực, học tập
*Mục tiêu: HS biết tự giới thiệu về bản thân
mình.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS làm cá nhân
- GV yêu cầu mỗi cá nhân trình bày trong nhóm,
trước lớp.
-Em có thực sự đánh giá đúng về mình không?
qua hoạt động .
-Nếu là em, em sẽ làm gì để thể hiện lòng tự
trọng?
-GV nhận xét, liên hệ
*HĐ 2: Chia sẻ- phản hồi/ trang 5
- GV cho HS tự đánh dấu vào ô trước nhận định
HS hát, coi video, chơi trò
chơi
- HS tự giới thiệu về mình ,
ghi nhanh trên giấy A4 dưới
dạng sơ đồ TD sau đó chia sẻ
trong nhóm.
3-5 HS chia sẻ trước lớp.
-HS nhận xét
-HS chia sẻ
1
8-10
3-5
phù hợp với bản thân và chia sẻ.
*Mục tiêu: HS biết tự đánh dấu vào ô trước
nhận định phù hợp với bản thân và chia sẻ.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS làm cá nhân
- GV yêu cầu mỗi cá nhân trình bày
*HĐ 3: Xử lí tình huống
*Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống để thể hiện
lòng tự trọng và tôn trọng .
*Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống/ trang 5
- Gọi 1 vài hs nêu các cách xử lí khác nhau
-Gọi HS trả lời CH: Nếu là Nam em sẽ làm gì?
-GV nhận xét, liên hệ, giáo dục
-HĐ 4: Rút kinh nghiệm:
*Mục tiêu: HS biết nhận định đúng về lòng tự
trọng và người có lòng tự trọng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS làm bài tập nối cột A với cột B
trang 6.
-GV nhận xét, chốt lại
-GV cho hs rút ra khái niệm Lòng tự trọng là gì?
-GV nhận xét, chốt lại KT.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành.
* Mục tiêu: HS kể được một số việc làm đã thực
hiện được thể hiện lòng tự trọng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS làm việc trên phiếu HT
-Gọi HS báo cáo.
-Cho Hs nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp, không để
thầy cô nhắc nhở.
- Rèn thói quen thực hiện tốt giờ giấc trong SH
chung để tôn trọng mọi người và chính bản
thân.
-GV nhận xét tiết học và tóm tắt nội dung đã
học.
-3-5 HS tự đánh dấu vào ô
trước nhận định phù hợp với
bản thân và chia sẻ
- HS nhận xét, góp ý cho bạn
HS trả lời CH: Nếu là Nam
em sẽ làm gì?( Em sẽ dũng
cảm nhận lỗi với bạn mình)
HS nhận xét
-HS làm việc cá nhân và chia
sẻ trước lớp.
-Cho 1-2 Hs nhắc lại.
-1, 2HS TL
-Hs tự liên hệ bản thân và kể
một số việc em đã làm được
thể hiện lòng tự trọng.
_HS viết cam kết thực hiện
tốt nội quy trường lớp
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có).
2
TUẦN 8: Bài 1 : Kỹ năng xây dựng lòng tự trọng ( Tiết 2)
Ngày…..tháng…..năm..........
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
-Hiểu được các việc cần làm để thể hiện lòng tự trọng .
-Biết được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng
2. Phát triển phẩm chất: yêu quý bản thân mình, tôn trọng mọi người.
3. Phát triển năng lực: giao tiếp, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- HS vận dụng được một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng các môi
trường cụ thể: gia đình, nhà trường, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: video đoạn phim hoạt hình, máy chiếu (hoặc ti vi)
-HS: sách vở, giấy A4, bút chì, bút mực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh(tổ,
nhóm).
3-5’
10-
15’
1. Hoạt động khởi động:
*Ổn định tổ chức:
+ GV và HS cùng khởi hát, múa
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* HĐ 1: Rèn luyện:
* Mục tiêu: HS đánh dấu được một số việc làm
đã thực hiện được thể hiện lòng tự trọng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS làm việc trên phiếu HT, chia sẻ
trong nhóm
-Gọi HS báo cáo.
-Cho Hs nhận xét và tuyên dương.
HĐ2. Định hướng ứng dụng
* Mục tiêu: Biết phân biệt các suy nghĩ thể hiện
lòng tự trọng và các suy nghĩ chưa thể hiện lòng
tự trọng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS làm việc trên phiếu HT, chia sẻ
-Gọi HS báo cáo.
-Cho Hs nhận xét và tuyên dương.
HS hát, múa theo video
-HS hoàn thành phiếu HT
trang
- 3-5 HS chia sẻ trước lớp.
-HS nhận xét
-HS tô màu các bậc thang
ghi suy nghĩ thể hiện lòng tự
trọng và gạch chéo các bậc
3
10-
15’
3-5’
-GV nhận xét, giáo dục HS.
3.Hoạt động thực hành- ứng dụng:
*Tên hoạt động: “Hành trình xây dựng lòng tự
trọng”
* Mục tiêu: HS hiểu và ghi lại được hành động
xây dựng lòng tự trọng trong các môi trường: gia
đình, nhà trường, xã hôi và cảm xúc của bản thân
*Cách tiến hành:
-GV cho HS làm việc phiếu/ trang 7
GV cho HS trình bày, yêu cầu bạn nhận xét
-GV cho HS liên hệ thực tế.
-GV nhận xét , TD
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm, sáng tạo
- Rèn thói quen thực hiện các quy định trong
kiểm tra, thi cử để tôn trọng mọi người và chính
bản thân.
- Tìm câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự
trọng
-Cho 1-2 HS nêu và giải thích các câu TN, TN
đó.
-GV nhận xét, TD và tổng kết nội dung bài
thang ghi các suy nghĩ chưa
thể hiện lòng tự trọng
-3-5 HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét, góp ý, bổ
sung.
-HS làm việc cá nhân và
chia sẻ trước lớp.
-3-5HS TL
-Hs tự liên hệ bản thân và kể
một số việc em đã làm được
thể hiện lòng tự trọng.
-2,3 hs nêu ý kiến việc xây
dựng hành trình lòng tự
trọng của mình
- HS cùng thực hiện.
- HS sưu tầm
-Giấy rách phải giữ lấy lề.
-Đói cho sạch, rách cho
thơm.
-Chết vinh còn hơn sống
nhục
(Chết đứng còn hơn sống
quỳ)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có).
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4
Võ Nguyễn Thơ