Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kết quả phục hồi chức năng bàn tay bằng điều trị nội khoa kết hợp tập vận động theo chương trình GRASP ở bệnh nhân liệt nửa người sau nhồi máu não
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
NGUYỄN THỊ THANH MAI
KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY
BẰNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA KẾT HỢP TẬP VẬN ĐỘNG
THEO CHƯƠNG TRÌNH GRASP Ở BỆNH NHÂN
LIỆT NỬA NGƯỜI SAU NHỒI MÁU NÃO
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN - NĂM 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
NGUYỄN THỊ THANH MAI
KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY
BẰNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA KẾT HỢP TẬP VẬN ĐỘNG
THEO CHƯƠNG TRÌNH GRASP Ở BỆNH NHÂN
LIỆT NỬA NGƯỜI SAU NHỒI MÁU NÃO
Chuyên ngành: Nội Khoa
Mã số: 60 72 01 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHƯƠNG SINH
THÁI NGUYÊN - NĂM 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được
công bố trong bất cứ một báo cáo khoa học nào khác.
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Mai
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và làm việc nghiêm túc, tôi đã hoàn thành
luận văn thạc sỹ của mình. Để có được kết quả này, tôi đã nhận được sự ủng
hộ giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, nhà trường, thầy cô, bạn bè và gia đình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Trường Đại
học Y- Dược Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Bộ môn Nội và các
Bộ môn của Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho
tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Thái
Nguyên cùng các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và công tác.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phương Sinh - Phó
trưởng phòng đào tạo phụ trách bộ phận Sau đại học, Trưởng bộ môn PHCN
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người thầy đã tận tình giảng dạy, cung
cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp luận quý báu và trực tiếp hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Phục hồi chức năng
cùng tập thể cán bộ công chức Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các nhà khoa học trong hội đồng đề cương, hội đồng
đánh giá luận văn đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho tôi để hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm động viên giúp đỡ
của bạn bè và những người thân trong gia đình đã bên tôi trong lúc khó khăn
vất vả nhất để có được kết quả ngày hôm nay !
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Mai
iii
CHỮ VIẾT TẮT
BN : Bệnh nhân
CT -
scanner
: Computer tomography scanner
(Chụp cắt lớp vi tính)
NMN : Nhồi máu não
PHCN : Phục hồi chức năng
TBMMN : Tai biến mạch máu não
THA : Tăng huyết áp
WHO : World Health Organization
(Tổ chức y tế thế giới)
SHHN : Sinh hoạt hàng ngày
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. iii
MỤC LỤC.........................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .........................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................x
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN..................................................................................3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TBMMN....................................................................3
1.1.1. Định nghĩa và phân loại về TBMMN ............................................. 3
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ.......................................................................... 3
1.1.3. Dịch tễ học ...................................................................................... 5
1.2. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG - SINH LÝ CHI PHỐI VẬN ĐỘNG BÀN
TAY VÀ CHI TRÊN ....................................................................................7
1.2.1. Vùng vận động vỏ não .................................................................... 7
1.2.2. Các đường dẫn truyền thần kinh vận động ..................................... 9
1.2.3. Trương lực cơ, ảnh hưởng của trương lực cơ đến vận động tay... 10
1.2.4. Sự hỗ trợ vận động bàn tay của các khớp khác............................. 11
1.3. GIẢI PHẪU - SINH LÝ CHỨC NĂNG BÀN TAY............................11
1.3.1. Giải phẫu chức năng bàn tay......................................................... 11
1.3.2. Sinh lý chức năng bàn tay ............................................................. 15
1.3.3. Dấu hiệu lâm sàng giảm chức năng bàn tay bên liệt..................... 21
1.4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY LIỆT ......................................21
1.4.1. Mục đích........................................................................................ 21
1.4.2. Phương pháp.................................................................................. 22
v
1.5. CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TẬP BỔ SUNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN
CÓ CHỌN LỌC BẰNG CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC NHẮC LẠI (GRASP)
CẢI THIỆN CHỨC NĂNG CỦA CHI TRÊN ..........................................26
1.6. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHCN BÀN TAY VÀ CHI TRÊN CHO
BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI SAU TBMMN ...................................29
1.6.1. Thế giới ......................................................................................... 29
1.6.2. Việt Nam....................................................................................... 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............33
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................................33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .......................................................... 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 33
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................34
2.2.1. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu....................................................... 34
2.2.2. Phân nhóm nghiên cứu.................................................................. 34
2.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu. ...................................................................... 34
2.2.5. Các bước tiến hành........................................................................ 35
2.2.6. Sơ đồ nghiên cứu........................................................................... 38
2.2.7. Phương pháp đánh giá................................................................... 39
2.3. CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU........................................................40
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................40
2.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ ...........40
2.5.1. Hạn chế.......................................................................................... 40
2.5.2. Khống chế sai số ........................................................................... 40
2.6. Xử lý và phân tích số liệu .....................................................................41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................42
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................42
3.2. Đặc điểm lâm sàng của hai nhóm trước điều trị ...................................42
vi
3.3. Kết quả PHCN bàn tay ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến nhồi
máu não của nhóm can thiệp và nhóm chứng..............................................47
3.3.1. Đánh giá kết quả vận động tay liệt dựa theo thang điểm Fugl -
Meyer ...................................................................................................... 47
3.3.2. Đánh giá kết quả điều trị dựa trên mức độ độc lập trong sinh hoạt
hàng ngày theo Barthel............................................................................ 52
3.3.3. Đánh giá kết quả PHCN về chức năng khéo léo bàn tay liệt....... 57
3.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị về khả năng độc lập
trong SHHN của nhóm can thiệp sau 3 tháng điều trị. .......................... 61
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN...............................................................................64
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU..................64
4.2. KẾT QUẢ PHCN BÀN TAY BẰNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA KẾT
HỢP TẬP VẬN ĐỘNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GRASP .....................65
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ.........73
KẾT LUẬN......................................................................................................76
KHUYẾN NGHỊ..............................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................78
PHỤ LỤC 1......................................................................................................84
PHỤ LỤC 2......................................................................................................86
PHỤ LỤC 3......................................................................................................89
PHỤ LỤC 4......................................................................................................91
PHỤ LỤC 5......................................................................................................93
PHỤ LỤC 6......................................................................................................98
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Động mạch nuôi não ......................7Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2. Sơ đồ Broadman vùng bán cầu não mặt ngoài. .................................7
Hình 1.3. Đối chiếu chi phối vận động bàn tay ở vỏ não ..................................8
Hình 1.4. Mẫu co cứng.....................................................................................10
Hình 1.5. Giải phẫu xương bàn tay ..................................................................11
Hình 1.6. Cơ giun Hình 1.7. Cơ gian cốt gan tay ............................................13
Hình 1.8. Cơ gian cốt mu tay ...........................................................................13
Hình 1.9. Cách đưa bàn tay ra..........................................................................16
Hình 1.10. Cách treo bằng hai bàn tay.............................................................16
Hình 1.11. Cách đưa bàn tay tới đồ vật............................................................17
Hình 1.12. Cầm lấy ..........................................................................................17
Hình 1.13. Buông ra .........................................................................................17
Hình 1.14. Ép cơ...............................................................................................18
Hình 1.15. Giãn cơ ...........................................................................................18
Hình 1.16. Cách đưa bàn tay tới đồ vật............................................................18
Hình 1.17. Cầm lấy ..........................................................................................18
Hình 1.18. Buông ra .........................................................................................18
Hình 1.19. Cách đưa bàn tay tới đồ vật............................................................19
Hình 1.20. Cầm lấy ..........................................................................................19
Hình 1.21. Buông ra .........................................................................................19
Hình 1.22. Cách đưa bàn tay tới đồ vật............................................................19
Hình 1.23. Cầm lấy ..........................................................................................19
Hình 1.24. Buông ra .........................................................................................19
Hình 1.25. Cách đưa bàn tay tới đồ vật............................................................20
Hình 1.26. Cầm lấy ..........................................................................................20
Hình 1.27. Buông ra .........................................................................................20
Hình 1.28. Tư thế nằm ngửa ............................................................................22
Hình 1.29. Tư thế nằm nghiêng bên liệt .........................................................22
Hình 1.30. Tư thế nằm nghiêng bên lành.........................................................23
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .....................................42
Bảng 3. 2 Phân bố bệnh theo định khu trên lâm sàng của hai nhóm lúc vào
viện ...................................................................................................................42
Bảng 3. 3 Điểm trung bình đánh giá chức năng vận động theo thang điểm
Fugl - Meyer lúc vào viện của hai nhóm .........................................................43
Bảng 3. 4 Điểm trung bình đánh giá khả năng độc lập trong SHHN theo
Barthel lúc vào viện .........................................................................................45
Bảng 3. 5 Bảng phân bố bệnh theo chức năng khéo léo bàn tay liệt lúc vào
viện...................................................................................................................46
Bảng 3. 6 Điểm trung bình đánh giá chức năng vận động tay liệt theo thang
điểm Fugl – Meyer của nhóm chứng sau điều trị. ..........................................47
Bảng 3. 7 Điểm trung bình đánh giá chức năng vận động tay liệt theo thang
điểm Fugl – Meyer của nhóm can thiệp sau điều trị.......................................49
Bảng 3. 8 Kết quả vận động tay liệt của 2 nhóm sau 1 tháng điều trị. ............51
Bảng 3. 9 Kết quả vận động tay liệt của 2 nhóm sau 3 tháng điều trị. ............51
Bảng 3. 10 Điểm trung bình đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng
ngày theo Barthel của nhóm chứng sau điều trị.............................................52
Bảng 3. 11 Điểm trung bình đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng
ngày theo Barthel của nhóm can thiệp sau điều trị. .......................................54
Bảng 3. 12 Điểm trung bình đánh giá khả năng độc lập trong SHHN theo
Barthel của 2 nhóm sau điều trị. ......................................................................55
Bảng 3. 13 Kết quả khả năng độc lập trong SHHN của 2 nhóm sau 1 tháng
điều trị. .............................................................................................................56
Bảng 3. 14 Kết quả khả năng độc lập trong SHHN của 2 nhóm sau 3 tháng
điều trị ..............................................................................................................56
ix
Bảng 3. 15 Bảng kết quả PHCN về chức năng khéo léo bàn tay liệt sau điều
trị của nhóm chứng...........................................................................................57
Bảng 3. 16 Kết quả PHCN về chức năng khéo léo bàn tay liệt sau điều trị của
nhóm can thiệp. ................................................................................................58
Bảng 3. 17 Kết quả PHCN về chức năng khéo léo bàn tay liệt của 2 nhóm sau
1 tháng điều trị..................................................................................................59
Bảng 3. 18 Kết quả PHCN về chức năng khéo léo bàn tay liệt của 2 nhóm
sau 3 tháng điều trị ...........................................................................................60
Bảng 3. 19 Liên quan giữa tuổi và kết quả độc lập trong SHHN của nhóm can
thiệp sau 3 tháng điều trị. .................................................................................61
Bảng 3. 20 Liên quan giữa giới và kết quả độc lập trong SHHN sau 3 tháng
điều trị ..............................................................................................................61
Bảng 3. 21 Liên quan giữa bên liệt và kết quả độc lập trong SHHN sau 3
tháng điều trị.....................................................................................................62
Bảng 3. 22 Liên quan giữa thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu PHCN và
kết quả PHCN về chức năng độc lập trong SHHN sau 3 tháng điều trị ..........62