Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp sóng ngắn
PREMIUM
Số trang
98
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1605

Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp sóng ngắn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ QUỲNH

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG

THOÁI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP

SÓNG NGẮN TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ QUỲNH

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG

THOÁI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP

SÓNG NGẮN TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Nội khoa

Mã số: 60 72 01 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH XUÂN TRÁNG

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu

và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Người cam đoan

Nguyễn Thị Quỳnh

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, với tất cả tấm lòng trân trọng, tôi xin được

bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thày/cô

giáo bộ môn Nội trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên.

Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc, các phòng, khoa Bệnh

người cao tuổi, khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, các bác sỹ, điều

dưỡng, kỹ thuật viên bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên.

Với tấm lòng của người học trò, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất

tới PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, người thầy đã hết lòng dạy dỗ, luôn tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, người đã tận tình giúp

đỡ tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn để tôi hoàn

thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô trong Hội đồng

bảo vệ đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Cảm ơn các bạn bè,

đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập. Xin chân

thành cảm ơn các bệnh nhân đã cộng tác và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành

nghiên cứu.

Xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ, anh chị em, chồng, hai con và

những người thân trong gia đình đã luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi,

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Học viên

Nguyễn Thị Quỳnh

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii

MỤC LỤC.........................................................................................................iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ v

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...........................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH........................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................... 1

Chương 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 3

1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý khớp gối ........................................................ 3

1.2. Bệnh nguyên và bệnh sinh thoái hóa khớp gối .......................................... 7

1.3. Triệu chứng và chẩn đoán thoái hóa khớp gối......................................... 10

1.4. Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối.......................................... 13

1.5. Tình hình nghiên cứu về điều trị thoái hóa khớp gối trên Thế giới và

Việt Nam................................................................................................. 20

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 22

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 22

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 23

2.3. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu........................................................ 23

2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................ 24

2.5. Phương pháp thu thập số liệu................................................................... 25

2.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ................................................... 29

2.7. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 31

2.8. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 33

2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................ 33

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 35

3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................................................ 35

3.2. Đánh giá kết quả điều trị .......................................................................... 40

3.3. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau 20 ngày điều trị ở

nhóm nghiên cứu..................................................................................... 47

Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................... 53

4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ........................................ 53

4.2. Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát ........... 59

4.3. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau 10 ngày và 20

ngày điều trị ở nhóm nghiên cứu ............................................................ 65

4.4. Những hạn chế của đề tài......................................................................... 70

KẾT LUẬN...................................................................................................... 71

KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................. 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................

PHỤ LỤC ............................................................................................................

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)

BN : Bệnh nhân

CS : Cộng sự

ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu

GTTB : Giá trị trung bình

NC : Nghiên cứu

NSAIDs : Thuốc chống viêm không chứa steroid

(Nonsteroidal anti-inflammatory drugs)

PHCN : Phục hồi chức năng

THK : Thoái hóa khớp

TVĐ : Tầm vận động

T0 : Lần khám đầu tiên

T10 : Sau 10 ngày điều trị

T20 : Sau 20 ngày điều trị

VAS : Thang nhìn - Visual Analog Scale

VLTL : Vật lý trị liệu

XQ : x quang

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Đánh giá chỉ số BMI cho người châu Á trưởng thành (WHO –

1998) [4].......................................................................................... 26

Bảng 2.2. Phân loại mức độ đau và cách cho điểm dựa vào thang nhìn VAS ..... 26

Bảng 2.3. Đánh giá sự tiến bộ về tầm vận động khớp .................................... 27

Bảng 2.4. Đánh giá chức năng theo chỉ số Womac của chi dưới (Tổng

điểm tối đa là 50 điểm) ................................................................... 28

Bảng 2.5. Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt theo thang điểm Womac..... 28

Bảng 3.1. Phân bố ĐTNC theo giới ở 2 nhóm................................................ 35

Bảng 3.2. Phân bố ĐTNC theo nhóm tuổi ...................................................... 35

Bảng 3.3. Bệnh kèm theo của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu......................... 36

Bảng 3.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu .......... 37

Bảng 3.5. Số khớp bị tổn thương của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu ............. 37

Bảng 3.6. Mức độ đau theo thang điểm VAS và tầm vận động ở lần

khám đầu tiên (T0).......................................................................... 38

Bảng 3.7. Chức năng sinh hoạt ở lần khám đầu tiên (T0) của 2 nhóm

theo thang điểm Womac ................................................................. 39

Bảng 3.8. Phân loại tổn thương khớp gối trên xquang theo Kellgren và

Lawrence ở lần khám đầu tiên (T0)................................................ 39

Bảng 3.9. Đánh giá kết quả giảm đau khớp gối theo thang điểm VAS của

2 nhóm............................................................................................. 40

Bảng 3.10. Đánh giá mức độ giảm đau của 2 nhóm trước và sau 20 ngày

điều trị theo thang điểm VAS ......................................................... 42

Bảng 3.11. Đánh giá kết quả điều trị về tầm vận động khớp gối ở 2 nhóm ... 43

Bảng 3.12. Đánh giá mức độ tầm vận động khớp gối của 2 nhóm trước

điều trị (T0) và sau 20 ngày điều trị (T20) ..................................... 44

Bảng 3.13. Đánh giá kết quả điều trị qua chức năng sinh hoạt (theo thang

điểm Womac) ở 2 nhóm.................................................................. 45

Bảng 3.14. Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt của 2 nhóm trước điều

trị (T0) và sau 20 ngày điều trị (T20) theo thang điểm Womac............ 46

Bảng 3.15. Liên quan tuổi với kết quả điều trị theo thang điểm VAS ........... 47

Bảng 3.16. Liên quan tuổi với kết quả điều trị theo thang điểm Womac ....... 47

Bảng 3.17. Liên quan giới với kết quả điều trị theo thang điểm VAS ........... 48

Bảng 3.18. Liên quan giới với kết quả điều trị theo thang điểm Womac ....... 48

Bảng 3.19. Liên quan của thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị theo

thang điểm VAS.............................................................................. 49

Bảng 3.20. Liên quan của thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị theo

thang điểm Womac ......................................................................... 50

Bảng 3.21. Liên quan các giai đoạn tổn thương khớp gối trên xquang đến

kết quả điều trị theo thang điểm VAS ............................................ 51

Bảng 3.22. Liên quan các giai đoạn tổn thương khớp gối trên xquang đến

kết quả điều trị theo thang điểm Womac ........................................ 51

Bảng 3.23. Phân tích mô hình hồi qui đa biến về các yếu tố ảnh hưởng đến

kết quả điều trị theo thang điểm Womac ở nhóm nghiên cứu............. 52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!