Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
345.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
754

Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Phạm Văn Ngọc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 135 - 142

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG

TẠI THÁI NGUYÊN

Phạm Văn Ngọc*

, Vũ Văn Liết, Phạm Ngọc Lương

Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Tiến hành đánh giá khả năng kết hợp các dòng TGMS tại Thái Nguyên, kết quả chọn đƣợc 2 dòng

TG10 và Peiai64S có khả năng kết hợp chung cao về năng suất. Hai dòng mẹ TG10 và Peiai64S

đƣợc sửa dụng làm dòng mẹ lai với 22 dòng bố (P) đƣợc 40 tổ hợp lai F1. Các tổ hợp lai đƣợc

đánh giá chọn lọc qua các thí nghiệm: OYT, HYT và AYT. Qua thí nghiệm quan sát sơ bộ (OYT)

chọn đƣợc 11 tổ hợp lai : Pei64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13, TG10/R171/1, Pei64S/TN13,

TG10/RC5, TG10/R17/9, TG10/R17BTO, TG10/D42/1, TG10/AD, Pei64S/R17/9 có thời gian từ

gieo đến trỗ tƣơng đƣơng TH3-3 và năng suất cao hơn TH3-3. Trong thí nghiệm khảo nghiệm sơ

bộ (HYT) chọn đƣợc 3 tổ hợp: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42-1 có thời gian sinh từ

gieo đến trỗ vụ mùa tƣơng đƣơng giống đối chứng TH3-3, nhƣng năng suất cao hơn đối chứng

TH3-3. Trong thí nghiệm khảo nghiệm tác giả (AYT) từ 3 tổ hợp lai chọn đƣợc 2 tổ hợp lai có

triển vọng: TG10/KD và Peiai64S/AK01 có năng suất cao hơn Việt lai 20 và BTST. Đặc biệt tổ

hợp TG10/KD năng suất (79,1 tạ/ha) cao hơn tất cả các giống đối chứng: TH3-3(72,4 tạ/ha) và

BTST (61,8 tạ/ha).

Từ khóa: Lúa lai Thái Nguyên. Lúa lai hai dòng. Đánh giá lúa lai hai dòng.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Việt Nam là Quốc gia đầu tiên thử nghiệm

trồng giống lúa lai Trung Quốc có diện tích

lớn nhất lớn nhất các nƣớc khu vực châu Á.

Năm 1992, Việt Nam trồng thử nghiệm lúa lai

11.340 ha (Nguyễn Công Tạn, 2002). Sau đó

lúa lai thƣơng phẩm phát triển mạnh ở Việt

Nam và các nƣớc châu Á. Năm 2008, Trung

Quốc có diện tích lúa lai lớn nhất thế giới (

29,4 triệu ha). Diện tích lúa lai Việt Nam

đứng thứ 4 (0,645 triệu ha) sau Ấn Độ và

Bangladesh (Aldash, 2010).

Ở Việt Nam, nhìn chung lúa lai hai dòng phát

triển nhiều các tỉnh phía bắc, lúa lai ba dòng

phát triển nhiều các tỉnh phía nam (Nguyen

Tri Hoan, 2010). Chọn tạo giống lúa lai

mang thích ứng điều kiện sinh thái Việt Nam

đã góp phần tăng diện tích trồng lúa lai trong

nƣớc. Hiện nay, Việt Nam chọn tạo đƣợc 6

giống lúa lai công nhận quốc gia và 11 giống

công nhận sản xuất thử (Nguyễn Thị Trâm,

2011). Lúa lai có khả năng thích ứng rộng,

trồng đƣợc nhiều vùng sinh thái cả nƣớc.

Vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói chung

* Email: [email protected]

vùng núi Đông Bắc nói riêng là vùng có nhiều

tiềm năng phát triển lúa lai.

Chọn giống lúa lai “hai dòng” cần phải đánh

giá nguồn vật liệu bố mẹ, lai tạo và đánh giá

các tổ hợp lai và khảo nghiệm mở rộng ra sản

xuất. Vụ xuân 2007 chúng tôi đã tiến hành

đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ.

Kết quả chọn đƣợc 2 dòng TG10 và Peiai64S

có khả năng kết hợp chung cao về các tính

trạng năng suất và số hạt trên bông (Phạm

Văn Ngọc, 2010). Hai dòng: TG10, Peiai64S

lai với 22 dòng bố đƣợc 40 tổ hợp lai. Các tổ

hợp lai đƣợc đánh giá chọn lọc qua các thí

nghiệm với mục đích chọn lọc đƣợc 1-2 tổ

hợp lai có triển vọng để đƣa đi khảo nghiệm

các vùng sinh thái.

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP

Vật liệu: gồm 40 tổ hợp lúa lai hai dòng:

Peiai64S/V5,Peiai64S/AK01,TG10/KD,

TG10/AK01, TG10/R171/10, TG10/R171/7,

Peiai64S/D42/1,Peiai64S/R17/7,Peiai64S/R1

7BTO,Peiai64S/KD,TG10/TN13,TG10/R17/1

,TG10/R171/1,Peiai64S/TN,Peiai64S/Tthinh,

TG10/E321,TG10/RC5,TG10/HCOM,TG10/

ĐB,TG10/V5,TG10/Tthinh,TG10/R17/9,TG1

0/R17BTO,Peiai64S/R171/7,Peiai64S/R17/1,

Peiai64S/E321,TG10/D42/1,TG10/R26,TG10

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!