Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KẾ HOẠCH GIÁO dục của GIÁO VIÊN môn khoa học tự nhiên khối 9 ( VNEN )   năm học 2022   2023
MIỄN PHÍ
Số trang
74
Kích thước
322.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
806

KẾ HOẠCH GIÁO dục của GIÁO VIÊN môn khoa học tự nhiên khối 9 ( VNEN ) năm học 2022 2023

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƯỜNG THCS GIỤC TƯỢNG

TỔ: HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ

Họ và tên giáo viên: Trần Thị Mai

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI 9

(Năm học 2022- 2023)

I. Kế hoạch dạy học

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

HỌC KÌ I

1 CHỦ ĐỀ 2 : DÒNG

ĐIỆN MỘT CHIỀU

Bài 7: Các đại lượng

cơ bản của dòng điện

một chiều trong đoạn

mạch

1,2 1. Kiến thức :

- Nêu được ý nghĩa vật lí của khái niệm cường độ dòng điện,

điện trở, có hiểu biết ban đầu về hiệu điện thế, nêu được kí

hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lí này.

- Nêu tên, nhận biết được ampe kế và vôn kế. Biết cách và có

kĩ năng sử dụng ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và

hiệu điện thế đối với mạch điện một chiều.

- Phát triển kĩ năng thực nghiệm vật lí.

- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực

tiễn.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

GV Vật lí

- Bài giảng

power point

- Ampe kế, vôn

kế, dây dẫn,

công tắc, bóng

đèn, pin.

Vật lí

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

2

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

- Trung thực, cẩn thận.

1

CHỦ ĐỀ 1 : KIM

LOẠI, SƠ LƯỢC VỀ

BẢNG TUẦN HOÀN

Bài 1: Tính chất của

kim loại. Dạy hoạt

động hóa học của kim

loại

3, 4,

5,6

1. Kiến thức :

- Nêu được tính chất vật lí của kim loại.

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác

dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc

hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung

dịch muối.

- Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại

thông dụng (nhôm, sắt, vàng...).

- Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí

nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho

kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid...

- Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe,

Pb, H, Cu, Ag, Au).

- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.

2. Năng lực :

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất :

- Chăm học .

- Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ.

- Trung thực, cẩn thận.

GV Sinh –

Hóa

- Bài giảng

power point

- Đèn cồn, ống

nghiệm, bình

quả lê, dây sắt,

Zn/Al,

HCl/H2SO4

loãng, Na,

Hóa học

2 Bài 7: Các đại lượng

cơ bản của dòng điện

một chiều trong đoạn

mạch

7, 8 1. Kiến thức :

- Nêu được ý nghĩa vật lí của khái niệm cường độ dòng điện,

điện trở, có hiểu biết ban đầu về hiệu điện thế, nêu được kí

hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lí này.

GV Vật lí

- Bài giảng

power point

- Ampe kế, vôn

Vật lí

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

3

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

- Nêu tên, nhận biết được ampe kế và vôn kế. Biết cách và có

kĩ năng sử dụng ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và

hiệu điện thế đối với mạch điện một chiều.

- Phát triển kĩ năng thực nghiệm vật lí.

- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực

tiễn.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

kế, dây dẫn,

công tắc, bóng

đèn, pin.

2 Bài 2 : Nhôm 9, 10 1. Kiến thức :

- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp

sản xuất và ứng dụng của nhôm.

- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của

nhôm.

- Phân biệt được kim loại nhôm và kim loại khác bằng phương

pháp hóa học.

- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối

lượng của nhôm trong hỗn hợp; tính được khối lượng nhôm

tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản

ứng.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

GV Sinh –

Hóa

- Bài giảng

power point

- Đèn cồn, ống

nghiệm, bình

quả lê, bột Al,

HCl/H2SO4

loãng,

CuCl2 /CuSO4,

NaOH,

Hóa học

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

4

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

2

Bài 3 : Sắt. Hợp kim

của sắt. Gang thép. 11, 12

1. Kiến thức :

- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là

kim loại có nhiều hóa trị, thành phần chính của gang và thép,

sơ lược phương pháp luyện gang và thép.

- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.

- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhôm, magie…) bằng

phương pháp hóa học.

- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối

lượng của sắt trong hỗn hợp; tính được khối lượng sắt tham gia

phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

GV Sinh –

Hóa

- Bài giảng

power point

- Đèn cồn, ống

nghiệm, bình

quả lê, dây Fe,

HCl/H2SO4

loãng,

CuCl2 /CuSO4,

- Sơ đồ hình

3.3

Hóa học

3 Bài 7: Các đại lượng

cơ bản của dòng điện

một chiều trong đoạn

13 1. Kiến thức :

- Nêu được ý nghĩa vật lí của khái niệm cường độ dòng điện,

điện trở, có hiểu biết ban đầu về hiệu điện thế, nêu được kí

GV :

- Bài giảng

power point

Vật lí

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

5

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

mạch

hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lí này.

- Nêu tên, nhận biết được ampe kế và vôn kế. Biết cách và có

kĩ năng sử dụng ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và

hiệu điện thế đối với mạch điện một chiều.

- Phát triển kĩ năng thực nghiệm vật lí.

- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực

tiễn.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

- Ampe kế, vôn

kế, dây dẫn,

công tắc, bóng

đèn, pin.

3 Bài 8 : Định luật Ôm.

Xác định điện trở dây

dẫn bằng Ampe kế và

Vôn kế

14 1. Kiến thức :

- Phát biểu, viết được hệ thức của định luật Ôm.

- Vẽ được sơ đồ, lắp đặt được mạch điện và thực hành xác định

được điện trở của một mạch bằng vôn kế và ampe kế.

- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực

tiễn.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

GV Vật lí

- Bài giảng

power point

- Sơ đồ hình

8.1

Vật lí

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

6

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

3

Bài 3 : Sắt. Hợp kim

của sắt. Gang thép. 15

1. Kiến thức :

- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là

kim loại có nhiều hóa trị, thành phần chính của gang và thép,

sơ lược phương pháp luyện gang và thép.

- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.

- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhôm, magie…) bằng

phương pháp hóa học.

- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối

lượng của sắt trong hỗn hợp; tính được khối lượng sắt tham gia

phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

GV Sinh –

Hóa

- Bài giảng

power point

- Đèn cồn, ống

nghiệm, bình

quả lê, dây Fe,

HCl/H2SO4

loãng,

CuCl2 /CuSO4,

- Sơ đồ hình

3.3

Hóa học

3 Bài 4 : Sự ăn mòn kim

loại và bảo vệ kim loại

không bị ăn mòn.

16, 17 1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm vè sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố

ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Trình bày được biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

và đề xuất cách bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia

đình.

- Xác định được hiện tượng ăn mòn trong thực tế.

GV Sinh –

Hóa

- Bài giảng

power point

- ống nghiệm,

đinh Fe,

HCl/H2SO4

Hóa học

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

7

Tuần Bài Học (1)

Số tiết

PPCT

(2)

Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn

thực hiện (4)

Ghi chú

( Phân

Môn;...

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm học .

- Có trách nhiệm.

- Trung thực, cẩn thận.

loãng,

3 Bài 5 : Sơ lược bảng

tuần hoàn các nguyên

tố hóa học

18 1. Kiến thức :

- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần

hoàn.

- Trình bày được cấu tạo bẳng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố,

chu kì, nhóm.

- Nêu được quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu

kì, nhóm.

- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối

quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng

tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.

- Xác định số hiệu nguyên tử, chu kì và nhóm của 20 nguyên

tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.

- Xác định vị trí và tính chất hóa học cơ bản của một số

nguyên tố điển hình( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) dựa vào cấu

tạo nguyên tử của chúng và ngược lại.

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ

thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên).

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

GV Sinh –

Hóa

- Bài giảng

power point

- Bảng tuần

hoàn các

NTHH

Hóa học

Kế hoạch giáo dục (Phụ lục 3)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!